• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Mô hình hồi quy thực nghiệm

4.2.4. Các mô hình hồi quy giới hạn

Bảng 4.6: Bảng Coefficientsa (STD) Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig.

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) .725 .209 3.463 .001

FA -.514 .087 -.470 -5.941 .000 .797 1.254

GRO .145 .052 .209 2.812 .006 .900 1.111

LIQ -.097 .012 -.661 -8.242 .000 .774 1.292

ROA -.107 .363 -.023 -.295 .769 .818 1.222

SIZE -.030 .030 -.072 -.983 .328 .930 1.075 STATE -.013 .039 -.025 -.339 .736 .898 1.114

TANG .180 .071 .191 2.520 .014 .867 1.154

TAX -.036 .025 -.103 -1.416 .160 .935 1.069

UNI .075 .080 .073 .942 .349 .819 1.221

a. Dependent Variable: STD

Đối với Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD) có 5 biến bị loại là: Tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp (ROA), Quy mô công ty (SIZE), Tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước (STATE), Thuế suất thuế biên tế (TAX), Đặc điểm riêng của sản phẩm (UNI).

Đối với Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD) có 5 biến tác động là:

Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình trong tổng tài sản (FA) Tính thanh khoản (LIQ)

Tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp (ROA) Đặc điểm riêng của sản phẩm (UNI).

Thuế suất biên tế thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX)

Đối với Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD) có 4 biến tác động là:

Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản (FA) Tính thanh khoản (LIQ)

Tốc độ tăng trưởng (GRO) Tài sản hữu hình (TANG)

Dựa vào phụ lục 4 mô hình hồi quy bội thể hiện cấu trúc vốn của doanh nghiệp BĐS Việt Nam, kết quả khảo sát của nghiên cứu này là:

Mô hình giới hạn của Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản:

Bảng 4.7: Bảng Coefficientsa (LEV)-mô hình giới hạn Coefficientsb

Model Unstandardized Coefficients Standardized

Coefficients t Sig.

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) .556 .046 12.014 .000

GRO .198 .054 .316 3.650 .000 .928 1.077

LIQ -.052 .011 -.395 -4.561 .000 .925 1.081

ROA -1.113 .358 -.265 -3.109 .003 .959 1.042

TANG .270 .073 .318 3.711 .000 .947 1.056

a. Dependent Variable: LEV

LEV = 0.316 GRO - 0.395 LIQ - 0.265 ROA + 0.318 TANG (4.4) R2 = 0.382 Adjusted R2 = 0.354

Giải thích các tham số:

β1 = 31,6% : Khi Tốc độ tăng trưởng tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản sẽ tăng 31,6%

β2 = -39,5% : Khi Tính thanh khoản tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản sẽ giảm -39,5%

β3 = -26,5% : Khi Tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản giảm -26,5%

β4 = 31,8% : Khi Tài sản hữu hình tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản sẽ tăng 31,8%

Nhận xét:

Từ mô hình ta có thể kết luận:

- Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố : Tốc độ tăng trưởng, Tính thanh khoản, Tỷ suất sinh lợi của DN và Tài sản hữu hình.

- Trong đó nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất là Tính thanh khoản của doanh nghiệp (β2= -39,5%): Khi Tính thanh khoản của doanh nghiệp tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản sẽ giảm 39,5%.

- Sự thay đổi của các nhân tố này giải thích đến 35,4% sự biến động của tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn.

Mô hình giới hạn Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản:

Bảng 4.8: Bảng Coefficientsa (LTD)-mô hình giới hạn Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized

Coefficients t Sig.

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) .186 .066 2.793 .006

FA .446 .073 .524 6.098 .000 .863 1.159

LIQ .039 .010 .339 3.963 .000 .873 1.145

ROA -1.003 .299 -.277 -3.357 .001 .936 1.069

TAX .052 .022 .192 2.339 .022 .947 1.056

UNI -.203 .067 -.256 -3.013 .003 .884 1.132

a. Dependent Variable: LTD

LTD = 0.524 FA +0.339 LIQ - 0.277 ROA + 0.192 TAX - 0.256 UNI (4.5) R2 = 0.438 Adjusted R2 = 0.406

Giải thích các tham số:

β1 = 52,4% : Khi Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản sẽ tăng 52,4%

β2 = 33,9% : Khi Tính thanh khoản tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản sẽ tăng 33,9%.

β3 = -27,7% : Khi Tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản sẽ giảm 27,7%.

β4 = 19,2% : Khi Thuế suất biên tế thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản sẽ tăng 19,2%.

β5 = -25,6% : Khi Đặc điểm của sản phẩm tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản sẽ giảm 25,6%.

Nhận xét:

Từ mô hình ta có thể kết luận:

- Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình trong tổng tài sản ,Tính thanh khoản , Tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp, Đặc điểm riêng của sản phẩm , Thuế suất biên tế thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Trong đó nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất là Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản (β1= 52,4%) : Khi Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản sẽ tăng 52,4%.

- Sự thay đổi của các nhân tố này giải thích đến 40,6% sự biến động của tỷ lệ nợ dài hạn trong cấu trúc vốn.

Mô hình giới hạn Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản:

Bảng 4.9: Bảng Coefficientsa (STD)-mô hình giới hạn Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized

Coefficients t Sig.

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) .599 .044 13.568 .000

FA -.505 .082 -.462 -6.192 .000 .894 1.119

GRO .127 .050 .183 2.536 .013 .954 1.048

LIQ -.101 .011 -.689 -9.166 .000 .879 1.138

TANG .176 .070 .187 2.501 .014 .889 1.124

a. Dependent Variable: STD

STD= - 0.462 FA + 0.183 GRO – 0.689 LIQ + 0.187 TANG (4.6) R2 = 0.558 Adjusted R2 = 0.538

Giải thích các tham số:

β1 = - 46,2% : Khi Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản tăng 1 đơn vị (1 lần = 100%), trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản sẽ giảm 46,2%.

β2 = 18,3% : Khi Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản sẽ tăng 18,3%.

β3 = - 68,9% : Khi Tính thanh khoản tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản sẽ giảm 68,9%.

β4 = 18,7% : Khi Tài sản hữu hình tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản sẽ tăng 18,7%.

Nhận xét:

- Từ mô hình ta có thể kết luận Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình trong tổng tài sản, Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp, Tính thanh khoản, Tài sản hữu hình.

- Trong đó nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất là Tính thanh khoản (β3= -68,9%):

Khi Tính thanh khoản tăng 1 đơn vị, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản sẽ giảm 68,9%.

- Sự thay đổi của các nhân tố này giải thích đến 53,8% sự biến động của tỷ lệ nợ ngắn hạn trong cấu trúc vốn.

4.2.5 Đánh giá độ phù hợp của các mô hình hồi quy giới hạn