• Không có kết quả nào được tìm thấy

1.4 Cơ sở lý luận về công tác kế toán phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.4.4 Nội dung phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

1.4.4.2 Phân tích khả năng sinh lời

Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận càng cao doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí, giá trị tồn tại của mình trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy khi phân tích tình hình tài chính phải xem xét tình hình hiệu quả của việc sử dụng vốn, đây cũng là tiêu chí quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư, các nhà tín dụng vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong cả hiện tại và tương lai. Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần(ROS):

- Công thức:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

trên doanh thu thuần = Lợi nhuận sau thuế

× 100% (1.8) Doanh thu thuần

- Cách lấy số liệu:

+ LNST lấy ở chỉ tiêu mã số 60, cột kỳ này trên BCKQHĐKD.

+ DTT lấy ở chỉ tiêu mã số 10, cột kỳ này trên BCKQHĐKD.

- Ý nghĩa:

ROS phản ánh năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hoặc giá bán cao. Với hệ số này cho biết trong 1đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

- Đánh giá:

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ tăng của doanh nghiệp lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu → khả năng sinh lời của doanh nghiệp lớn.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn đầu tư (ROI):

- Công thức:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng

Vốn đầu tư

=

Lợi nhuận sau thuế

× 100% (1.9) Vốn kinh doanh bình quân

Trong đó:

Vốn kinh doanh bình

quân =

Vốn kinh doanh

đầu kỳ + Vốn kinh doanh

cuối kỳ (1.10) 2

- Cách lấy số liệu:

+ LNST lấy ở chỉ tiêu mã số 60, cột kỳ này trên BCKQHĐKD.

+ VKDĐK lấy ở chỉ tiêu mã số 440, cột đầu kỳ phần nguồn vốn trên BCĐKT.

+ VKDCK lấy ở chỉ tiêu mã số 440, cột cuối kỳ phần nguồn vốn trên BCĐKT.

- Ý nghĩa:

ROI là chỉ tiêu đo lường mức sinh lợi của 1 đồng vốn đầu tư. Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn đầu tư bỏ ra trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

- Đánh giá:

Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ trước càng chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngược lại.

(ROA):

- Công thức:

LNTT và lãi vay

Tỷ suất sinh lời của TS = (1.11)

Tổng TS bình quân - Ý nghĩa:

. .

- Cách lấy số liệu:

+ . +

.

+ -

Bá .

+ :

Tổng TS ĐK + Tổng TS CK

Tổng tài sản bình quân = (1.12)

2

+ 25 -

.

+ 25 - .

- Đánh giá:

+ .

+

. +

.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Do mục tiêu của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó mà Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (Doanh lợi vốn chủ sở hữu) là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện của mục tiêu này, nên chỉ tiêu này luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm.

- Công thức:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận sau thuế

× 100% (1.13) Vốn chủ sở hữu bình quân

Vốn chủ sở hữu

Bình quân =

Vốn chủ sở hữu đầu kỳ

+ Vốn chủ sở hữu

cuối kỳ (1.14) 2

- Cách lấy số liệu:

+ LNST lấy ở chỉ tiêu mã số 60, cột kỳ này trên BCKQHĐKD.

+ VCSHĐK lấy ở chỉ tiêu mã số 400, cột đầu kỳ phần nguồn vốn trên BCĐKT.

+ VCSHCK lấy ở chỉ tiêu mã số 400, cột cuối kỳ phần nguồn vốn trên BCĐKT.

- Ý nghĩa:

+ Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

+ Chỉ tiêu này cung cấp cách đánh giá về khả năng đảm bảo cho tất cả mọi đối tác góp vốn với công ty.

- Đánh giá:

+ ROE là chỉ tiêu quan trọng nhất về khả năng sinh lời, mức tối thiểu là 0,15.

+ Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ lợi nhuận thu được trên 1 đồng VCSH càng lớn → khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao.

+ Hệ số này > 0,2 được coi là hợp lý.

Ngoài ra, ta có thể phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu qua công thức:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu =

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

doanh thu

×

Vòng quay toàn bộ

vốn

×

1

(1.15) 1 – Hệ số

nợ Trong đó:

Vòng quay toàn bộ vốn = Doanh thu thuần

× 100% (1.16) Vốn kinh doanh bình quân

Hệ số nợ = Nợ phải trả

(1.17) Tổng nguồn vốn

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

- Công thức:

Hệ số khả năng thanh toán = Lãi vay phải trả + LNTT (lần) (1.18)

lãi vay Lãi vay phải trả - Cách lấy số liệu:

+ LNTT lấy ở chỉ tiêu mã số 50, cột kỳ này trên BCKQHĐKD.

+ Lãi vay phải trả lấy ỏ chỉ tiêu mã số 23, cột kỳ này trên BCKQHĐKD.

- Ý nghĩa:

Phản ánh khả năng chi trả lãi vay của doanh nghiệp trong kỳ bằng lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay.

- Đánh giá:

+ Chỉ tiêu này > 1 chứng tỏ doanh nghiệp thừa khả năng chi trả lãi vay bằng lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng lớn.

+ Chỉ tiêu này < 1 chứng tỏ lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp không đủ để chi trả lãi vay, tình hình tài chính của doanh nghiệp đang gặp khó khăn.

: - Ý nghĩa:

thu.

- Công thức:

DTT

Vòng quay vốn lưu động = (1.19)

Vốn lưu động bình quân - Cách lấy số liệu:

+ -

.

+ đ :

Vốn lưu động ĐK + Vốn lưu động CK

Vốn lưu động bình quân = (1.22)

2

+ -

.

+ -

. - Đánh giá:

.

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

2.1 Giới thiệu chung về công ty CP Giao Nhận Kho Vận Hải Dƣơng