• Không có kết quả nào được tìm thấy

Âm nhạc 3 - Tuần 7 - Học hát: Gà gáy

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Âm nhạc 3 - Tuần 7 - Học hát: Gà gáy"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI GIỜ HỌC

ÂM NHẠC LỚP 3

(2)

TIẾT 7

HỌC HÁT BÀI GÀ GÁY

Dân ca Cống – Lai Châu

Lời mới: Huy Trân

(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

Người Cống là dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng Miến. Hiện nay, người Cống ở Lai Châu có 350 hộ với 1.565 khẩu, cư trú ở các huyện Mường Tè và Nậm Nhùn, chủ yếu cư trú tập trung ở các bản Pô Lếch, Nậm Khao, Nậm Pục, xã Nậm Khao, huyện Mường Tè.

Người Cống có hai nhóm địa phương là Cống vàng và Cống đen.

Nhóm Cống vàng (Xắm khống Sứ Lư) sinh sống chủ yếu ở xã Nậm Khao (huyện Mường Tè) và xã Nậm Kè (huyện Mường Nhé - Điện Biên). Nhóm Cống đen (Xắm khống Nà Là) sinh sống ở các xã Tắc Ngá, Nậm Chà (huyện Nậm Nhùn) và Kan Hồ (huyện Mường Tè).

Người Cống sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, canh tác theo lối phát rừng, đốt, chọc lỗ tra hạt giống. Gần đây, họ đã làm nương bằng cuốc và sử dụng trâu, bò làm sức kéo. Nhiều thức ăn của người Cống là tìm kiếm ở trong rừng, kiếm cá dưới suối chủ yếu bắt bằng tay hoặc bả thuốc độc lá cây.

Người Cống thường ở nhà sàn, nhà nào cũng ngăn ra thành 3-4 gian, gian giữa là nơi tiếp khách, chỉ có một cửa ra vào ở đầu hồi và một cửa sổ ở gian giữa.

Đặc biệt người Cống ở Bản Khao (thường được gọi là Cống

Khao) có bài dân ca báo thức trước khi ra họ đồng khá nổi tiếng và phổ biến:

Gà gáy le te

(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)
(20)
(21)
(22)
(23)
(24)

HÁT KẾT HỢP ĐỘNG TÁC TAY CHÂN

Vỗ tay Vỗ đùi

(25)
(26)

CHÚC CÁC CON HỌC GIỎI

CHĂM NGOAN!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ôn tập bài hát GÀ GÁY Dân ca Cống Lời mới: Huy Trân... Nghe hát