• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "Đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam dựa vào chỉ số hiệu quả kỹ thuật

Nguyễn Thị Cành Lê Quang Minh Tóm tắt: Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể áp dụng mô hình với dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas và Translog theo phương pháp tham số (SFA) trên Stata 15 cùng với bộ dữ liệu điều tra các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp giai đoạn 2010–2016 đã tính toán được hiệu quả kỹ thuật (TE) của các doanh nghiệp, qua đó đánh giá khả năng cạnh tranh và so sánh khả năng cạnh tranh giữa các nhóm doanh nghiệp. Kết quả cho thấy, các doanh nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam nhìn chung sử dụng các đầu vào chưa hiệu quả. Các doanh nghiệp có thể có tiềm năng tăng doanh thu từ 8,9% đến 13,5% để đạt được hiệu quả cao nhất. Nói một cách khác, với kết quả đầu ra không đổi, các doanh nghiệp có thể tiết kiệm được từ 8,9% đến 13,5% các đầu vào. Tỷ lệ các doanh nghiệp có TE cao (TE>90%) theo phương pháp Translog chiếm tỷ lệ thấp với 25,23% tổng số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Điều này cho thấy, đa số các doanh nghiệp công nghiệp chế biến của Việt Nam có TE thấp, đồng nghĩa với khả năng cạnh tranh thấp; các doanh nghiệp FDI có chỉ số TE cao nhất, cao hơn hiệu quả bình quân chung, và cao hơn các doanh nghiệp trong nước theo từng năm và theo các nhóm ngành. Ngược lại, các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) trong nước có chỉ số TE thấp nhất; các doanh nghiệp phía Nam có hiệu quả cao hơn các doanh nghiệp miền Bắc và miền Trung; các doanh nghiệp tham gia xuất, nhật khẩu có TE cao hơn các doanh nghiệp chỉ tham gia thị trường nội địa, qua đó khẳng định các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu có khả năng cạnh tranh cao hơn.

Từ khóa: Hiệu quả kỹ thuật, khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp công nghiệp chế biến.

Mã phân loại JEL: D22, F36, G30.

Tài liệu tham khảo

Anwar, S. & Nguyen, L. P. (2014). Is foreign direct investment productive? A case study of the regions of Vietnam. Journal of Business Research, 67(7), 1376–1387.

doi:10.1016/j.jbusres.2013.08.015

Battese, G. E., Prasada Rao, D. S. & O’Donnell (2004). A Metafrontier Production Function for Estimation of Technical Efficiencies and Technology Gaps for Firms Operating Under Different Technologies. Journal of Productivity Analysis, 21(1), 91-103.

Biorn, E. & Skjerpen, T. (2004). Aggregation biases in production functions: a panel data analysis of Translog models, Research in Economics, Elsevier, 58(1), 31-57

Bölük, G. & Koç, A. A. (2010). Electricity demand of manufacturing sector in Turkey: A translog cost approach. Energy Economics 32(3), 609-615.

Cockburn, J. & Siggel, E. (1999). Measuring Competitiveness And Its Sources: The Case Of Mali’s Manufacturing Sector, African Economic Policy Paper Discussion Paper No.16

Đào Lê Thanh (2013). Hiệu quả kỹ thuật trong khu vực công nghiệp chế biến của Việt Nam: Kết quả phân tích từ số liệu tổng điều tra doanh nghiệp 2000-2006. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 63-72.

Ekayanake, S. A. B. (1987). Location Specirficity, Settler Type and Productive Efficiency: A Study of the Mahaweli Project in Sri Lanka. Journal of Development Studies, 23, 509-21.

Farrel, M. J. (1957). The Measurement of Productive Efficiency, Journal of Royal Statistical Society, Series A (General), 120, 253-281

Feng, G. & Serletis, A. (2008). Productivity trends in US manufacturing: Evidence from the NQ and AIM cost functions. Journal of Econometrics, 142(1), 281-311.

Lin, B. & Atsagli, P. (2017). Inter-fuel substitution possibilities in South Africa: A translog production function approach. Energy 121, 822-831.

O'Toole, C. M., Morgenroth, E. L. & Ha, T. T. (2016). Investment efficiency, state-owned enterprises and privatisation: Evidence from Viet Nam in Transition. Journal of Corporate Finance, 37, 93- 108

(2)

Phạm Lê Thông & Lý Phương Thùy (2016). Hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 229, 43-51.

Vũ Thịnh Trường & Võ Hồng Đức (2015). Đo lường hiệu quả kỹ thuật của các công ty niêm yết tại Việt Nam: Phương pháp tham số và phi tham số. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 222, 22-34.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hơn nữa trong một nền kinh tế mở như hiện nay các đối thủ cạnh tranh không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà còn là các doanh nghiệp, công ty nước ngoài có vốn

Điều nay cho thấy Tốc độ đường truyền và chất lượng dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Quảng Bình, bởi lẽ kinh

Đây chính là cơ sở cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa VN thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm tiếp theo để phát hiện và nuôi dưỡng năng lực động của mình nhằm

Song, thực tiễn quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam đã chỉ ra rằng, danh mục tài sản của các doanh nghiệp này thường có

Một trong những nguyên nhân là do doanh nghiệp bị hạn chế về nguồn vốn kinh doanh, quy mô doanh nghiệp nhỏ, khả năng cạnh tranh với các loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn thấp… Để

Tuy nhiên, bằng chứng liên quan đến NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU Ở CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM NGUYỄN THANH HIẾU Bài viết nghiên cứu các nhân tố gồm:

Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Cách tiếp cận theo phương pháp Bayes Phạm Hải Nam Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố tác động đến

Mặc dù mô hình định lượng có tính khách quan cao hơn so với phương pháp chấm điểm tín dụng trong việc phân tích, đánh giá khả năng trả nợ của DN nhưng do các chỉ tiêu tài chính sử dụng