• Không có kết quả nào được tìm thấy

lại bàn về vấn để the loại trong văn học việt nam thời trung đại

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Chia sẻ "lại bàn về vấn để the loại trong văn học việt nam thời trung đại"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

JAP c h í k h o a h ọ c ĐHQGHN. KHXH & NV, T XVIII, Số 3. 2002

LẠI BÀ N VỀ VẤN ĐỂ THE LOẠI

TRO NG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

N g u y ể n P h ạ m Hùng '*'

t. Về t ê n g ọ i v à q u a n n i ệ m t h ế loại t r o n g v ă n h ọ c V iệ t N a m th ờ i t r u n g đ ạ i

T h ể loại v ă n học (genre litteraire) là kh á i niệm k hôn g tu yệt đổi thông n h ấ t về tên

£Ọ1 và quan niệm giữa các nhà nghiên cứu khác nhau, trong các nên văn học khác Ịihau, cũng n h ư tro n g các giai đo ạn lịch sử khác n h a u của một nền văn học.

Ở T r u n g Quốc, từ thòi cổ, Lưu Hiệp đã định danh, định nghĩa và ph â n tích đặc

;n(ng của 20 "văn thể" khác n h a u của T r u n g Quốc cô là: biện tạo, k in h thi, nhạc p h ủ ,

;huyên ph ú , tụ n g tán, chúc m in h , m in h châm, lỗi bi, ai điếu, tạp văn, h à i ân, sử truyền, udn thuyết, chiếu sách, hịch di, p h o n g thiện, chương biếu, tấu khải, nghị đôith ư ký [5].

Sa u này, Diêu Nại đị n h d a n h , định nghĩa, p h â n loại, và nêu đặc tr ưng của 13 'ván thể" khác n h a u là: L u ậ n biện, tấu nghị, tự bạt, t h ư th uyết, t ặ n g tự, chiếu lệnh, truyện trạn g, bi chí, t ạp ký, c h â m minh, t ụ n g tán , t ừ p h ú và ai t ế [12]. Trong mỗi một 'ván t h ể ” lại bao gồm các "thể", tồn tại tương đôi độc lập. Nhìn c h u n g các cách p h â n :hia và định ng hĩ a nê u t r ê n đều căn cứ vào “chức n ă n g t h ể loại”.

Vương Lực lại đư a ra một cách định d a n h và p h â n loại thê loại khác, lấy căn cứ là

‘v ỉ n ” và “đôi”, chia các “v ă n t h ể ” cổ đại T r u n g Quốc làm b a loại:

(1) Loại có v ầ n (vận văn), gồm các thể: từ phú, t ụ n g tán , châm minh, bi chí, ai tế.

(2) Loại kh ôn g có v à n ( t ản văn), gồm các thể: l u ậ n biện, tự bạcỉ}, tấu nghị, th ư

thuyết, t ặ n g tự, chiếu lệnh, t r u y ệ n trạng.

(3) Loại biền văn, b ắ t đ ẩ u h ìn h t h à n h từ đồi Hán 17] ,

Th ể loại vă n học T r u n g Quốc cô được gọi t ên ỉà các "văn thể", được xác định dựaị VÍO cả “chức n ă n g t h ể loại”, và cả hình thức tổ chức ngôn ngữ (vần đôi). Song ph ầ n lớn các trưòng hợp, người t a chỉ căn cứ vào chức n ă n g thê loại mà thôi.

ở Việt Na m, tới k h o ả n g t h ế kỷ XVIII - XIX mới x u ấ t hiện n hữ ng bộ sách b à n vể tíể loại văn học n h ư V ân đ à i loại n g ữ [4] củ a Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí [3] của P h a n H u y Chú. Theo t r u y ề n t hôn g T r u n g Hoa, các công t r ìn h này vẫn dùng CíC kh á i niệm “v ă n t h ể ”, h a y “thể" để chỉ t hể loại văn học. Song ngay từ khi con người Síng tác văn học, người ta đã ý thức vê t h ể loại văn học. Người xưa l àm văn bị chi phôỊ bi’i t h ế loại ỉà c hí n h chứ kh ông bị chi phôi bởi các phương pháp, trào lưu. Các nhà văn,

n 'S , Trường Đai hoc Khoa hoc Xã hòi và Nhản văn - Đại hoc Quổc gia Hà Nôi

56

(2)

Lai b à n vê Vãn đẻ thê loai t r o n g văn hoc Vièt N a m thời t r u n g đ a i 57

nhà thờ cô gọi tên sán g tác của mình theo thể loại, đ ặ t tên tác p h ẩ m của mình theo thổ loai, như D ụ chư tỳ tướng h i c h vă n , Bạch Đăng g ia n g p h ú , B in h N gô đ ạ i cáo, Kir>i Vân Kiều t r u y ê n , Thượng k in h k ý sư. v.v...

Cấc n h à văn học cổ r ấ t ý thức p hâ n loại văn học theo t h ể loại để n h ậ n thức nhif việc Lý Tê Xuyên xếp các tác p h ẩ m ghi chép vê các t h ẩ n linh được thò cúng ở nước Việt vào cùng loại trong Việt điện li linh, T r ần Thê P h á p xêp các t r u y ệ n quái lạ ỏ cõi Lìnì[

Nam trong L ĩn h N a m chích quái, Dương Đức N h a n xếp các bài thờ l u ậ t tiêu biểu tu,, mọi n h à tr o n g Tinh tuyến c h ư g ia luật thi, Hoàng Đức Lương xếp các bài thơ ngôn tinl, đẹp đẽ trong Trích diễm thi tập, Lương N h ữ Hộc xếp các bài c h ế Lừ cổ kim trong c ổ kin, c h ế t ừ tập , Lê Quý Đôn xếp thd ca các đời trong Toàn Việt thi lục, Dương Bá Cung xêii thơ Nôm Ng uyễn Trãi vào Quôc â m thi tập.v.v...

Trong thời hiện đại, các n h à nghiên cứu cũng rấ t có ý thức về việc này. Họ sắj, xếp các tác p h ẩ m văn học cô c ù n g loại vào các hợp t uy ển h a y t u y ể n t ập v ă n học, là đ<(

động lực n h ậ n thức t h ẩ m mỹ đôi với tác phẩm. Đó là các tuyến tập p h ú , truyện thú k húc ngâm t r ữ tinh, truyện thơ nôm, văn tế, tuồng, ca trù...

Việc t ìm hiểu thể loại luôn là nhiệm vụ của người ng h iên cứu văn học. Phó g.ác sư Bùi Duy T â n [13] đưa ra hai căn cứ để xác định t hể loại vãn học cổ.

Thử n h ấ t căn cứ vào "phưdng thức p h ả n ánh", ông chia r a ba nhóm t h ể loại:

(1) Các thể loại t r ữ t ìn h (2) Các loại tự sự.

(3) Các t h ể loại c hí n h luận.

Thứ hai, căn cứ vào “t h ể v ă n ”, ông chia ra:

(1) Các t hể loại thơ.

(2) Các t h ể loại văn vần và biển ngẫu.

(3) Các thể loại văn xuôi.

Trong đó, t ên gọi t h ư ờ n g đ ặ t theo cách của q u á khứ: Từ, phú , khúc, ngâm, VỄ11

íhực lục, hịch, văn tế, biểu, thư, sớ, tấu...

Giáo s ư Nguyễn Huệ Chi [1] dựa trên n h ữ n g đặc điểm “về nghệ t h u ậ t cũng m u vê phưring t hức biểu hi ện ’’ để chia văn học t h à n h nh ữ n g t h ể loại khác nhau: Trong (ó cách gọi tên cũng theo cách gọi củ a thời quá khứ: Phú, hịch, cáo, chiếu, biểu, tcu.

truyện, văn bia....

Trong một sô tr ưò ng hợp các nh à nghiên cứu đã sử dụ n g n h ữ n g tên gọi hiện cạj đôi với các t h ể loại văn học cổ như: Thơ t r ữ tình, thơ tự sự, ký t r ữ tình, t r u y ệ n thơ, tie trường thiên lịch sử, t r u y ệ n cười, t r u y ệ n ngụ ngôn... Hay: Thơ suy lý, văn bình luín văn thư tín, l u ậ n t h u y ế t tôn giáo...

Đặc t r u n g t h ể loại ở các thời đại khác n h a u là khác n h a u . Các n h à nghi ên cứu SIU khi đật n h ữ n g tên gọi hiện đại cho thê loại văn học cô, đã k h ôn g gán cho nó nhữig

(3)

58 Nguyễn P h a m Hùng

p h ẩ m c hất và đặc điểm của thể loại hiện đại, không d ù n g n h ữ n g t h a n g giá trị hiện đại áp đ ặ t máy móc cho t hể loại văn học quá khử. Tên gọi “t h ể loại” dược sử dụ ng ỏ đây là một khái niệm hiện đại. Song nó có thể tìm th ấy sự gần gũi về ý nghĩa với các khái niệm "văn thể" của thòi quá khứ. Mỗi thời đại có một q u a n niệm riêng về thể loại. Lưu Hiệp. Diêu Nại căn cứ vào nội dung chức năng mà xác định t h ể loại. Vương Lực cãn cứ vào hì nh thức tổ chức ngôn ngữ (vần đối) mà xác định t h ể loại. Các n h à nghiên cứu Việt N a m cổ hoặc căn cứ vào hìn h thức, hoặc căn cứ vào nội d u n g mà xác định thể loại.v.v.

Thực ra, thể loại văn học không bao giờ là câu chuyện t h u ầ n tu ý hình thức. Nó còn là câu chuyện của nội dung, mà như cách đá nh giá c ủa M B, Bakhtin, thể loại là sự n h ậ n thức siêu cá thể về t hê giới của con người, m a n g t â m thức, t ầ m nhìn, thái độ, tâm trạng, cách ứng xử của con người trước cuộc sông [1 1], Th ể loại vân học bao giò củng m a n g tính dân tộc và t ín h lịch sử cụ thể. T h ậ t khó tìm được một định nghĩa duy nhâ't vê thể loại trong văn học t r u n g đại có t h ể t r a n h t h ủ được sự đồng t ìn h của t ấ t cả các n h à nghiên cứu. Các qu an niệm luôn luôn mang n ặ n g d ấ u ấn chủ quan. Vì vậy, chúng tôi chỉ xin t ạm hiểu n h ư sau: T h ể loại văn học là n h ữ n g cách thức t ổ chức ngôn từ th à n h n h ữ n g hìn h thức nghệ th u ậ t riêng biệt, có chức n ă n g kh á c nhau, n h ă m t h ể hiện cách nghĩ, cách cảm, tâm trạng, thái độ khác nha u của con người trước cuộc sông.

2. V ai tr ò c ủ a t h ể loại t r o n g v iệ c n g h iê n c ứ u lịc h s ử v ă n h ọ c V iệ t N a m thời t r u n g đại

T h ể loại văn học có vai trò qu an trọng trong việc nghiên cứu lịch sử văn học Việt N a m thời t r u n g đại. Thông qu a quá t r ìn h tiếp thu, chuyển hoá, hình t h à n h và ph át t riể n của hệ thông th ể loại văn học, người ta có t h ể h ì n h du ng được p h ầ n nào diện mạo của lịch sử văn học. Dưới đây chúng tôi xin phác hoạ một vài nét ch ính trong sự vận động của hệ thống thể loại trong lịch sử văn học Việt N a m thời t r u n g đại.

2.1. Văn học giai đoạn t h ế kỷ X - XV chủ yêu tiếp t h u các t h ể loại văn học của T r u n g Quốc. Đặc biệt đổi với thời Lý T rần, t h ế kỷ X - XIV, toàn bộ các t h ể loại văn học

hiện còn lại cho đến nay đêu là tiếp thu T ru n g Quốc: T h ơ Thiền, thớ tr ữ tìn h , thơ tự sự, p h ú , hịch, chiếu, chế, biêu, tâu, th ư tín, n gữ lục, lu ậ n thuyết tôn giáo, văn bia, sử ký, truyện... Nh ữn g tác p h ẩ m văn Nôm còn lại cũng đểu ít nhiêu ả n h hưởng t hể loại T r u n g Quổíc, ví n h ư bôn bài p h ú Nôm thòi T r ầ n của T r ầ n N h â n Tông, Huyền Quang, Mạc Đĩnh Chi. Nói r ằn g toàn bộ t h ể loại văn học Lý T r ầ n đểu tiếp t h u T r u n g Quốc là nói về h ìn h thức t h ể loại. Còn nội d u n g thể loại ỉại mang d ấ u ấn dân tộc và thòi đại rõ rệt. Nội du ng chức n ă n g và phương tiện biểu cảm của thể loại có n h ữ n g biến th ái n h ấ t định so với T r u n g Quốc. Các t h ể loại văn học Lý T r ầ n thường m ang tính chức n ă n g cao, và thườn g phục vụ trực tiếp yêu cầu cuộc sông như h à n h đạo, chông xâm lăng, xây dựng đ ấ t nước, nội trị, ngoại giao, nghi thức giao tiếp qu an phương h ay t h ế tục...

Thể loại văn học Lý T r ầ n còn thể hiện sâu sắc t ín h chất “v ă n sử t r iế t b á t p h â n ”.

Trong một vă n b ả n tác p h ẩ m tồn tại nhiều giá trị khác n h a u của “v ă n - sử - t r iế t ”. Tính

(4)

L ai bà n vê v ấ n đé thê loại t r o n g văn học Việt Nam thời t r u n g đ a i 59

nguyên hợp của t h ể loại c hính là p h ả n á n h tính nguyên hựp của tư duy con người trong n h ậ n thức và lý giải thê giới b ằ n g n ghệ thuật.

Văn học thê kỷ XV tuy là sự tiêp tục của văn học Lý Trần, nhưng cũng lại là văn học “giao thò i”. Nỏ vừa m an g n h ữ n g đặc điểm của vãn học Lý Trần, vừa có mầm mông của văn học giai đoạn sau. Có thể xem đây là thô kỷ thể nghiệm của ngôn ngữ và t h ể loại văn học theo xu hướng d â n tộc. Các thể loại văn học chữ Há n của t h ế kỷ XV vẫn tiếp th u cua T r u n g Quốc. Bên c ạn h n hữ n g thể loại vốn có của thòi Lý Trần, văn học t h ế kỷ XV đóng góp th êm n h ữ n g t h ể loại văn học tiêu biểu khác, như văn cảovăn luận chiến bang giao.

Thê kỷ XV r ấ t phổ hiên - có người cho rằng đó là sự thế nghiệm - thể thơ tiêng Việt đầu tiên. Đó là t h ể thơ “t h ấ t ngôn xen lục ngôn” được Nguyễn Trãi, Lê T hán h Tông và các thi sĩ cung đình tron g Hội Tao đàn sử dụng rấ t t h à n h công. Đây là thể thơ được hình t h à n h trên cơ sở của thơ t h ấ t ngôn luật Trung Quốc [2]. Nó có thể ra đời ở thời Trần, được các tác giả n h ư Ng uyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cô, Chu Văn An, Hồ Quý Ly...

sử dụng. Nó cũng có t h ể là một l u ậ t thơ của người Việt, mà người đời sau gọi là “Hàn l u ậ t ”. Song tiếc r ằ n g không còn cứ liệu để khảo sát.

Xét vê m ặt t h ể loại văn học, giai đoạn t h ế kỷ X - XV vê cơ b ả n không có quá t rì n h hình t h à n h và p h á t t r iể n t h ể loại, mà chỉ có quá trình tiếp thu, ứng d ụ n g các t hể loại của Trung Quõc vào thực tiễn sá n g tác Việt Nam. Quá t rìn h ứng dụ n g này n h ằ m phục vụ trực tiếp các yêu cầu của cuộc sống và phục vụ nhu cầu phô diễn đời sống tinh t h ầ n của tầng lớp xã hội bên trên. Từ thời Trần, và nh ất là từ thê kỷ XV, sự xuất hiện và p h á t triển của thơ Nôm “t h ấ t ngôn xen lục ngôn” đã làm xôn xao bộ m ặt văn học đương thời, báo hiệu một tương lai không xa các thể loại văn học tiếng Việt sẽ chiễm lĩnh những địa vị trọng yếu t r ê n vă n đ à n d â n tộc.

Tính c hất “giao thời” của văn học có lẽ phải kéo dài hết thê kỷ XVI. khi mà các thể loại và ngôn ngữ văn học H á n vẫn có địa vị quan trọng, đồng thời các thể loại và ngôn ngữ văn học Nôm b ắ t đ ầ u xác lập được địa vị không t hể thiếu của mình.

2.2. Giai đoạn t h ế kỷ XVI - XIX diễn ra song song hai m ản g văn học Hán và Nôm, có sự ỉựa chọn cả về ph ương p h á p nghệ t h u ậ t và nội dung p h ả n ánh. Văn học chữ Há n có tính q ua n phương, chính thông, tiếp tục ph ản á n h đời sông của tần g lớp bên trên, bên cạnh đó là v ă n học chữ Nôm với tính bình dân, thông tục, p h ả n á n h chủ yếu đời sông của t ầ n g lớp bên dưới, hoặc các t â m t r ạ n g cá nhân.

Các t h ể loại v ă n học chữ H á n được tiếp thu của T r u n g Quốc vẫn tiếp tục tồn tại và p há t huy tác dụng. Song so với giai đoạn trước, vai trò của ch ún g giảm đi rõ rệt. Một sô thể loại vốn r ấ t q u a n trọng trước đây đã bị gạt ra ngoài rìa của hệ thống văn học, hoặc chỉ chiếm giữ một địa vị k h iê m tôn trong một thòi gian và một không gian nào đó.

Vai trò của chiếu, chế, biểu, tấu , tiểu t ru yện nhân vật... bị giảm đi rõ rệ t so với trước.

Thơ trữ tình chữ H á n vẫn tiếp tục tồn tại và p h á t triển trong tình hình mới, song không phải bao giờ cũng đ ạ t tới t r ì n h độ đặc sắc có thể tiêu biểu cho một thòi đại như ở thời

(5)

60 Nguyễn P h ạ m Hùng

Trần. Nó chỉ có vai trò góp p h ầ n làm nên t h à n h công của t ừ n g tác giả văn học. Hơn nữa, tư tưởng ng hệ t h u ậ t c ủa nó cũng biến chuyển theo chiều hưỏng thông tục hoá. Do tính chức nă ng của v ă n học bị giảm sút, clo q u a n niệm “v ă n - sử - triế t b ấ t p h â n ” không chi phôi chặt chẽ, cho n ê n nhiêu thể loại văn học chữ Hán đã bị gạt ra ngoài rìa hệ thông văn học, và có khi k hô n g còn được xem là thuộc về văn học nữa, n h ư : sử, luận th uy ết tôn giáo, t r i ế t học, các l u ậ n văn cải cách xã hội...

Con người thòi n à y vẫ n có nhu cầu to lớn trong sá ng tác văn học bằng thể loại và ngôn ngữ Hán. Song ngoài thơ chữ H á n là t hể loại có t ín h “xuyên suốt”, hàng loạt thể loại văn học mới đã x u ấ t hiện, phục vụ nhu cầu t h ẩ m mỹ mới, đáp ứng t r ìn h độ cao hơn vê tư duy nghệ t h u ậ t c ũn g n h ư n h ữ n g đòi hỏi mới của lịch sử. Trong suốt giai đoạn văn học này, ngoài n h ữ n g t h ể loại đả xác lập được vị t rí trước đâ y tron g lịch sử văn học, có lẽ chỉ có vài thể loại v ă n học chữ Há n tiêu biểu, n h ư truyện truyền kỳ, tiêu thuyết chương hồi, ký sự...

Nh ư n g t h ể loại văn học T r u n g Quôc không hoàn toàn m ấ t vai trò trong nền văn học Việt N am cổ. Nó có n h ữ n g biến t h á i khá c đi để tồn tại p h ù hợp với điều kiện sông mới. Biến thái rỏ rệt n h ấ t của t h ể loại văn học T r u n g Quốc là ở chỗ: Nó th ay đổi chất liệu nghệ thuật, chức n ă n g nghệ thuật,nội d u n g p h ả n ánh. Tiêu biểu trong sô' đó là : Thơ Nôm Đường luật, p h ú Nôm, vàn t ế Nôm....

Thơ N ô m Đường lu ậ t h ầ u n hư giữ nguyên thi l u ậ t T r u n g Hoa, n hư n g d ù n g ngôn ngữ vãn học Nôm, diễn tả đòi sống t hôn g tục của con người, phục vụ việc phô diễn tư tưởng, tình cảm có t í n h cá n h â n hà ng ngày. Các tác gia tiêu biểu như Bà hu yệ n T h a n h Quan, Hồ Xuân Hướng, N g uy ễ n Đình Chiểu, Ng uyễn Khuyến, T ú Xương...

P h ú N ô m sử d ụ n g các t h ể p h ú T r u n g Quốc, n h ưn g dù n g chữ Nôm, phô diễn đời sông thông tục, cá n h â n , sống động h à n g ngày. Các tác gia tiêu biểu như P h ạ m Thái, Nguyễn Huy Lượng, N g u y ễ n Công Trứ, Cao Bá Quát...

Văn tê N ô m có sự đóng góp q u a n trọng của vă n l u ậ t T r u n g Hoa qua các sáng tác b ấ t hủ của P h ạ m T h ái (Văn t ế Trương Q uỳnh N hư), N gu yễ n Du (Văn t ế thập loại chúng sinh, Văn t ế sông h a i cô g á i Trường Lưu), Nguyễn Đình Chiểu (Văn t ế n g h ĩa sĩ c ầ n Giuộc, Văn t ế Trương Đ ịnh, V ăn t ế nghĩa sĩ trận vong lục tính)...

Văn luật, thi l u ậ t T r u n g Hoa vẫn được các n h à v ă n Việt Nam tiếp t h u chủ động để tạo nên n h ữn g t h ể loại v ă n học tiêu biểu n h ấ t của giai đoạn văn học này.

Trên đây là xét vẽ n h ữ n g thể loại văn học Việt N a m được tạo ra dựa t r ê n thi luật văn l u ậ t T r u n g Hoa. Còn có một d ạ n g khác, là n h ữ n g thế loại hoàn toàn đo người Việl sáng tạo, nh ưng thi l u ậ t T r u n g Hoa vẫn có vai trò to lốn, n h ư khúc ng âm t r ữ tình, haj kịch bản tuồng, c h ẳ n g hạn. C h ú n g ta thường nhắc tới hiện tượng ng ắt n h ịp phô biếr của cặp câu “song t h ấ t ” của thơ “song t h ấ t lục b á t” là nhịp 3/4. Cách n g á t nhịp này C(

người xem là “của r i ê n g người Việt”. Song thực ra, cách n g ắ t nhịp 3/4 (và n hi ều cácl ngắ t nhịp khác) là cách n g ắ t nhịp k h á phô biến c ủa cặp câu “song t h ấ t ” trong phi T r u n g Quốc, tron g v ă n biền ng ẫu T r u n g Quốc nói chung. Hờn nữa, n h ữ n g k hú c ngân

(6)

L ai bàn vê Ván dê thê loai t r o n g văn hoc Viêt Nam thời t r u n g d a i 6

Việt Nam đều ít nhiều có ả n h hưỏng của từ khúc, ca bản T r u n g Hoa. Còn vê kịch bản tuồng, rõ r àn g là ảnh hưỏng r ấ t nhiều của kịch bản sâ n k h â u T r u n g Quôc thời tr ung đại.

Vai trò rõ rệt n h ấ t của t hể loại văn học chữ Hán của T r u n g Quốc ỏ giai đoạn văn học này p hả i kể tới t r u y ệ n t ru y ề n kỳ (với Truyền kỳ m ạ n lục của Nguyễn Dữ, Truyền ky tăn phá của Đoàn Thị Điểm, L a n tri kiến văn lục của Vũ Trinh), tiểu t h u y ế t chương hồi (với Hoàng Lẽ n h ấ t thông c h í của Ngô Gia Văn Phái), ký sự (với Thương k in h ký sự của Lê Hữu Trác). Đó là n h ữ n g t h ể loại văn học tiêu biểu mà ở giai đoạn văn học trước chưa có, hoặc mới chi m a n h nha.

2.3. Nói đến thể loại v ă n học giai đoạn t hê kỷ XVI - XIX, không t hể không nói tới nh ữn g t hể loại CÌO người Việt tự sán g tạo. Nếu như giai đoạn đầu, văn học Việt N am cổ chủ yếu là tiếp thu và ứng d ụ n g t hể loại chữ Há n của T r u n g Quốc, thì giai đoạn này chủ yếu là sáng tạo t h ể loại v ă n học chữ Nôm của người Việt. Q u á t r ìn h sá n g tạo thể loại của Việt Nam giai đoạn này diễn ra r ấ t đa dạng, phong phú. Ngoài việc làm biến thái n hữ ng thể loại văn học chữ H á n có sẵ n của T r u n g Quốc, là sự vận dụ ng thi luật, văn luật T r u n g Hoa vào sá n g tác văn học chữ Nôm, và cuối cùng, là sự t ự sán g tạo hình thức nghệ t h u ậ t của riêng mình. Đó là một sự trưởng t h à n h vượt bậc của tư duy nghệ t h u ậ t của người Việt.

Nhữ ng biến c hu y ển vê m ặ t h ìn h thức t h ể loại v ă n học tiếng Việt là một chặng đường liên tục, b ắ t đ ầ u từ thê kỷ XIII. Sự biến chuyển về k ế t câu thể loại nhìn chung rất chậm chạp, như k ế t cấu "gặp gỡ - tai biến - hội ngộ" của t r u y ệ n thơ, kết cấu dòng tâm t r ạ n g "hiện tại - q u á khứ - hiện t ạ i ” của khúc ngâm, kết cấu "tứ tuyệt" hay "bát cú" cùa thơ t h ấ t ngôn xen ỉục ngôn... Sự biên chuyển đ á n g kể n h ấ t có lỗ là vê m ặt câu thơ, cảu uăn.

Trong thơ ca chữ Hán, ngay t ừ thời Lý Trần, so với thơ T r u n g Quổc, đã có những trường hợp riêng lẻ, đi chệch ra khỏi n h ịp, vần, th a n h lu ậ t của thơ T r u n g Quốc, nhưng không làm t h à n h câu thd t iến g Việt, câu thơ của riêng người Việt. Bởi vì ngay trong thd Tr un g Quốc cũng có n h ữ n g trường hợp đi chệch như thê.

Song đôi vói càu thơ, câu văn chữ Nôm, thì hiện tượng khá c biệt với câu thơ, câu văn chữ H á n T ru n g Quốc là rõ rệt. Nó trở t h à n h luật. Ví n h ư thờ "Hàn luật" thời Trần, thơ “t h ấ t ngôn xen lục ngôn” t h ê kỷ XV - XVI, thơ "lục bát", "song t h ấ t lục bát" t h ế kỷ XVIII-XIX..., đă được cố’ định t h à n h l uậ t thơ Việt.

Nói tới hình thức t h ể loại Việt N am chủ yếu là nói tới th i luật, văn lu ậ t Việt Nam.

Các hình thức t h ể loại văn học của riêng người Việt chủ yếu được xây dựng t r ê n sở của cáu thơ, câu văn tiếng Việt n h ư “t h ấ t ngôn xen lục ngôn ”, “lục b á t ”, “song t h ấ t lục b á t ”, “hát nói", h a y "câu văn nói". Đó là việc d ù n g câu thơ, câu văn Việt N am trong các cách tổ chức thể loại. Ví dụ n h ư việc lựa chọn và sử dụ n g câu thơ “lục b á t ” tr ong sáng tạo nên t hể loại t r u y ệ n thơ, diễn ca lịch sử,... việc lựa chọn và sử d ụ n g thơ “song th ất lục bát” để sán g tạo n ê n thê loại khúc ngâm, việc lựa chọn và sử d ụ n g câu thơ có độ dài

(7)

Í2 Ngu yễn P hạ m Hùng

khác nh a u để sá n g tạo nê n t hể loại h á t nói, việc sử dụ n g rộng rãi câu vãn nói để sáỉ.g tạo nên thể loại kịch b ả n tuồng.

Qu á trình hình t h à n h và p h á t triển của câu thơ, câu văn tiếng Việt, của thể loại 'ăỉi học tiếng Việt chính là biểu hiện quá t r ìn h vận động và p h á t triển của lịch sử văn họ< trong thời t r u n g đại.

T h ể “t h ấ t ngôn xen lục ngôn” có t hể x u ấ t hiện t ừ t h ế kỷ XIII, th ịn h đạt ở thê kỷ Xv - XVI, là cơ sỏ tạo nê n thơ Nôm t r ữ tình thê kỷ XV, với các tác gia Nguyễn Trãi, Lê

^’h^nh Tông, thơ Nôm giáo h u ấ n thê kỷ XVI với tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nó còn tiếi) tục tới t h ế kỷ XVII-XVIII tr ong sá ng tác của T r ịn h Căn, Nguyễn Hữu Chỉnh... Đặc ổiém của thể thơ này là so với thơ t h ấ t ngôn lu ật của T r u n g Quôc, nó có cách gieo vần và nhịp n g ắ t r ấ t phong phú, đa dạng, p h ù hợp với việc diễn tả đời sông t â m hồn, những târ.1 sự có nhiêu u ẩ n khúc, n h ữ n g nỗi niềm nhiều dằ n vặt, giằng xé trong lòng ngưòi củís người Việt [2, 6, 8, 9, 10, 14].

Thể “lục b á t ” có nh iêu k h ả n ă ng xuất hiện ỏ thê kỷ XVI. Nó là cd sở cho sự hình thánh và ph át triển của t h ể vãn n hư L â m tuyền vãn của P h ù n g Khắc Khoan ở thê kỷ

T ư D ung vănN goạ L o n g cương văn của Đào Duy Từ ở t h ế kỷ XVII, thể loại diên ca lịch sử với Thiên N a m n g ữ lục của tác giả KD t h ế kỷ XVII, và Đại N a m quốc sử diễn ca của Lê Ngô C á t và P h ạ m Đình Toái thê kỷ XIX. T hể “lục b á t ” có vai trò đặc biệt n híít là ở chỗ nó làm cơ sở cho sự h ìn h t h à n h và p h á t t r iể n t h ể loại t r u y ệ n thơ. Truyện tho lục b á t được xem là t h ể loại lớn n h ấ t của văn học Việt N a m giai đoạn thê kỷ XVI - XIX, cũng như của vă n học Việt N a m cổ. T h à n h tựu của nó được ghi n h ậ n bởi những tòn tuổi lớn, n h ư N gu yễ n Huy Tự và Nguyễn Thiện với Truyện H oa Tiên, P h ạ m Thái với S ơ k ín h tân trang, Ng uyễn Du với Truyện Kiều, Nguyễn Đì nh Chiểu với Lục Vân 1'tèn... Cùng h à n g loạt tác p h ẩ m KD b ấ t h ủ khác n hư P h a n Trần, Tông C hân Cúc Hoa, Phtim Tải Ngọc Hoa, N h ị Độ Mai, Thạch S a n h.... Một "phong trào" sá ng tác tr u yệ n thơ

nòin diễn ra sôi nôi trong suốt t h ê kỷ XVIII - đầu thê kỷ XIX. Đặc điểm của t h ể lục bát khả nă n g kéo dài vô t ậ n của cặp câu thớ, vần điệu lặp lại mà rấ t dễ đổi thay, p hù hợp c|io việc diễn tả nh ữ n g c âu chuyện, nh ữn g sô ph ận. Nó vừa cô đúc lại vừa dà n trải, vừa kiệm ngôn trong đ á n h giá. k h á i quát, lại cũng có t h ể “lắm lòi” khi đi vào các tình huóng, các chi tiết tỷ mỷ củ a câu chuyện. Trong ba yếu tô' cốt truyện, tình tiết, n hâ n vật. nó coi trọng cốt t r u y ệ n và n h â n vật.

T h ể “song t h ấ t lục b á t ” có lõ xu ấ t hiện và t ă n g trưởng đồng thời, song song với thể lụ<' b á t ”, tức là từ k h oả ng t h ê kỷ XVI đến XIX. Khác VỚI sự l u â n phiên của cặp câu sáu táni trong thơ “lục b á t ”, ở đây là sự luân phiên của hai cặp câu bảy bảy sáu tám, với n hịp n g ắ t chuyển đổi cả ỏ v ầ n lưng và vần c h ân liên hoàn vừa t r a n g ng hi êm lại vừa dìin trải, Thể STLB là cơ sở tạo nên các tiểu t hể loại vãn, n g â m , khúc, vịnh. T hể vịnh v<ii T ứ thời kh ú c vịnh của Hoà ng Sĩ Khải. Th ể vãn với A i tư vãn của Lê Ngọc H â n thê kỷ XVIII. Thể n gâ m với C h in h P h ụ N g â m của Đoàn Thị Điểm, C u n g oán n g â m của N gu yễ n Gia Thiểu t h ê kỷ XVIII, T h u dạ lữ hoài ngâm của Đinh N h ậ t T h ậ n t h ế kỷ XIX, thê k h ú c thì n h ư T ự tình k h ú c của Cao Bá Nhạ t h ế kỷ XIX...Các t hể vãn, ngâm, khúc

(8)

Lai b à n về Vân dc t h ê loai t ro n g v ăn hoc Việt N a m thời t r u n g đ a i 53

đểu sử d ụ n g câu thơ STLB. Vê t hể loại, chú ng có đặc điểm giông nh au , không chỉ lc ỏ câu th(i. Đây là n h ữ n g thê loại văn học có đặc điểm chu ng là diễn tả thiên vê t â m trạig trữ tình có nhiều u ẩ n khúc, trắc trở. Nó không chú trọng tới cốt t r u y ệ n và tình tiết, rià chú trọng diễn tả dòng mạch của cám xúc tr ữ tình, và Ihưòng t h iê n vê t â m sự u buín.

hoài niệm, nỗi đau xót, đ ắ n g cay, t h ấ t vọng. Nó thường là lời ca bi ai, hay là lòi th»r>

khóc sầu oán.

Thè “h á t nói" x u ấ t hiện muộn hơn, và th ịn h h à n h ỏ cuôi thê kỷ XVIII đầu X]X.

Đặc điểm c ủa nó là sự chuyển đổi của các câu thơ dài ng ắn khá c nh au , các câu thơ thât ngôn đan xen các câu thd b á t ngôn (thường có cặp t h ấ t ngôn b ằ n g chữ Hán chen vic giữa n h ư một định đê khái quát). Sô câu trong bài không cô định, thườn g di động troig khoảng từ 10 tới 20 câu. T hôn g thường là 1 1 câu, và bao giờ c ũ n g k ế t thúc chỉ b ằn g rrột câu sáu chữ. Nó là t h ể loại d ù n g để diễn xưóng, gắn với nhạc cụ. Nê n nó vừa là thơ, via là hát, vừa là nói. Đây là t h ể loại khá phóng t ú n g thường được các n gh ệ sĩ tài tử thê í}

XIX sử dụng. Tiêu biểu n h ấ t là Nguyễn Công Trứ. Câu thơ của h á t nói t r ầ m bổng thất thường. Lời thơ khi t ự do, lúc trói buộc. Câu kết lục có một ý n gh ĩa r ấ t đặc biệt, n h ư 3Ụ khép lại của một lời ca, mà dư hưởng vẫn r ấ t m ên h mang, đầy u ẩ n khúc, bí ẩn...

Tuồng là một loại hình kịch h á t dân tộc, có sự hội n h ậ p giữa nghệ t h u ậ t đi~r.

xuớng t r u y ề n thông và nghệ t h u ậ t ca kịch, ký khúc T r u n g Quốc. Tuồng x u ấ t hiện tù thời Trần, đến thời Lê, nó bị đuôi ra khỏi cung đình, trở t h à n h một nghệ t h u ậ t bị khi-ik rẻ. Tuồng dược khôi p h ụ c ở Đ à ng Trong vào thời chú a Nguyễn, t h ế kỷ XIX. Kịch bin tuồng trở t h à n h một t h ể loại văn học d â n tộc qu an trọng. Có lẽ nó là t h ể loại sử d ụ a É rộng rãi n h ấ t câu văn nói tiếng Việt. Các tác giả tiêu biểu là Đào Tấn, Nguyễn Bá Nghi Nguyễn Diêu, Nguyễn Gia Ngoạn, Bùi Hữu Nghĩa...

Thể loại văn học cũng gắn bó chặt chẽ với sự x u ấ t hiện và p h á t triển của các khuynh hướng văn học, của các mốc văn học, với các tác gia văn học lớn, với văn họ<' chức năng và văn học phi chức năng, cũng n h ư với nhiều v ấ n đề khác nữ a của lịch sỏ văn học [6],

Câu chuyện về t h ể loại v ă n học thời t r u n g đại ỏ Việt N a m là một c â u chuyện hàp dẫn nhưng phức tạp. Vai trò của nó tr ong việc n h ậ n thức n h ữ n g giá trị của các tác ph ẩm vân học, n h ữ n g đóng góp của các tác gia văn học, ha y diễn tiến của cả tiến trìrth lịch sử văn học d â n tộc, là điêu t h ậ t đ á n g đê c hún g ta tiếp tục b à n thảo.

TÀI L I Ệ U T H A M KHẢO

1. Nguyễn Huệ Chi, Khảo luận văn bản, Thơ văn Lý - Trần, T.I, NXB Khoa học Xã hội.

Ha Nội, 1977.

2. Trương Chính, Cha ông t.a đă vận dụng các thể loại văn học Trung Quốc như t h ế nào vào thơ Nôm ? Tạp chí Văn học, sô 2(1973).

3. Phan Huy Chú, Lich triều hiến chương loại chí, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992.

4. Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976.

(9)

■4 Nguyễn P hạ m Hùng

Líu Hiệp, Văn tâm điêu long, Trung Hoa thư cục, Thượng Hải, 1952. (Bản dịch của Piai Ugọc và Đinh Gia Khánh).

• Nguyễn Phạm Hùng, Văn học L ý - Trần, nhìn từ thế loại, NXB Giáo dục, H. 1996; Các thè bại văn học Nôm thời Tây Sơn, trong Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, NXB Khca học Xã hú, H 19â7; Thơ Thiền Việt N a m - N hững vấn đề lịch sử và tư tưởng nghệ thuật, NXB Đũ ICC Quốc gia Hà Nội, H. 1998; Văn học Việt N am - Từ th ế kỷ X đến th ế kỷ XX (Nhìn từtỉê oại), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 1999, Quan niệm về lịch sử văn học như là} ? Tạp chí Văn học,1 2( 2000); Trẽn hành trình văn học trung đại, NXB Đại htc ^lôc gia Hà Nội, H. 2 0 0 1; Trỏ lại vấn để xác định vị trí của thể thơ th ất ngôn xen lụ- igòn trong văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học, số 1 2(2 0 0 1); Vấn để njher cứu và giảng dạy văn học theo thể loại ở đại học hiện nay, Giáo dục và Thời đại, sô 153 ngày 22-12-2001...

Víơig Lực, C ổ đại Hán ngữ, Trung Hoa t hư cục, Bắc Kinh, 1964.

Pằạn Luận, Thể loại thơ trong Quôc âm thi tập của Nguyễn Trãi và thi pháp Việt Nam,

Tip chí V ă n học, S ố 4 ( 1 9 9 l ) .

Piạn Luận, Nguyễn Phạm Hùng, Một vài nhận xét vê môi quan hệ giữa thở Nôm -^ĩii/ễn Trãi và thơ thất ngôn luật Đường ở Trung Quốc, Tạp chí Khoa học, Đại học

gia Hà Nội, sô* 3(1997).

•}. Địn? Thai Mai, Nguyễn Trãi, Tạp chí vần học, số 6(1976), tr. 141.

1 ■ VIB Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992.

Dỉêi Nại, C ổ văn từ loại toản, Dẫn theo Vương Lực, c ổ đại Hán ngữ, Trung Hoa thư -ục, Bấc K in h , 1964.

Biỉi Duy Tân, Vấn đề thể loaị trong vãn học Việt Nam thời cổ, Tạp chí văn học, ỉô 3(1976).

tỉfjà.ig Trung Thông, Nguyễn Huệ Chi, VỊ trí Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học, trong Vguyễn Trãi, khí phách và tinh hoa của dân tộc. NXB Khoa học Xã hội, H.,1980, tr.305.

— 'H JOURNAL OF SCIENCE, s o c ., SCI., HUMAN., T.XVIII. N03 , 20 02

E X C H A N G I N G V I E W A G A I N A B O U T K I N D S O F L I T E R A T U R E IN V I E T N A M E S E M I D D L E A G E S L I T E R A T U R E

Dr. N g u y e n P h a m H u n g

College o f S o cia l Sciences & H u m a n itie s - V N Ư

Literary genre in V i e tn a m e s e Middle Ages l i t e r a t u r e is a complex issue. Although

^ ls has b e en the concern of m a n y r es ear che rs, t her e have not been a ny un a ni m ou s a if6ern(.n t s This article a t t e m p t s to r e - e x a m i n e th is issues of literary genre, from the ttr'n> to the conception, from ex ported to domestic genres. Special a tt e n t i o n is also paid tcthe role of genre in st u d y i n g th e hi sto ry of lit era tu re.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Văn bnar nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là loại văn bản nghị luận, trong đó người viết làm rõ và bàn luận về đặc điểm của một tác phẩm tyển các phương

Thân bài: Nêu, phân tích cụ thể các đặc điểm nội dung và hình thức của thể loại văn học.. Kết bài: Cảm nhận vẻ đẹp riêng của thể