• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tổng kết phần văn và Tập làm văn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tổng kết phần văn và Tập làm văn"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 35 Tiết133-134

Tổng kết phần văn và Tập làm văn

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản trong chương trình.

- Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản dã học.

- Ôn lại các loại văn cơ bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, chính luận, nhật dụng.

Nêu các phương thức biểu đạt của các văn bản.

- Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp.

- Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích.

B. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS C. Bài mới

Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổng kết phần

văn

A. phần văn:

.

- HS trình bày, nhận xét.

- HS xem lại chú thích - HS trình bày, nhận xét - HS được tự do trình bày suy nghĩ của mình.

- HS trả lời

1. Lập bảng thống kê các văn bản đã học.

- Yêu cầu: Nhớ chính xác theo các cụm bài, các kiểu văn bản đã học theo thứ tự.

a. Tự sự:

- Tự sự dân gian: các truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, cười.

- Tự sự trung đại

- Tự sự hiện đại: thơ tự sự, trữ tình, b. Văn bản miêu tả:

c. Văn bản biểu cảm d. Văn bản nhật dụng.

2. Nêu khái niệm

3. Lập bảng thống kê về các nhân vật chính.

4. Nêu nhân vật mà mình thích? Vì sao?

5. Phương thức biểu đạt: Tự sự 6. Những văn bản thể hiện:

a. Truyền thống yêu nước: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,

b. Tinh thần nhân ái: Côn rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy...

7. HS về nhà làm.

Tiết 2:

(2)

Hoạt động 2: B. Tập làm văn - 4 em mỗi em một

phương thức biểu đạt - HS trình bày và nhận xét

- HS trình bày

- HS trao đổi cặp trong 2 phút.

- HS trả lời

- HS trình bày

1. Các loại văn bản và phương thức biểu đạt 2,3. Xác định phương thức biểu đạt:

4. phần II mục 1,2

5. Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề:

- Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo.

- Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề.

6. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố:

- Chân dungvà ngoại hình - Ngôn ngữ

- Cử chỉ hành động, suy nghĩ

- Lời nhận xét của các nhân vật khác 7. Thứ tự và ngôi kể:

a. Thứ tự kể:

- Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng.

- Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự.

- Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú.

b. Ngôi kể:

- Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện như thật.

- Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan.

4. Hướng dẫn học tập:

- Soạn bài: Tổng kết phần Tiêng Việt - Hoàn thiện bài tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thí sinh có quyền lựa chọn và bày tỏ cảm nhận của mình về một nhân vật sử thi hoặc một nhân vật truyền thuyết mà mình có ấn tượng sâu sắc nhất trong chương trình

Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của cây; liên tưởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn

Nghị luận văn học: Cảm nhận đoạn thơ, phân tích nhân vật trong tác phẩm

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lòng nhân ái lẽ phải, sự công bằng đối với gian

Giá trị chủ yếu về tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi đã học. -Giá trị chủ yếu về tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm văn xuôi đã

- Tác giả miêu tả chân thực, sắc nét cuộc sống nguyên thủy với những động vật hoang dã nhưng lại khéo léo và không để lại cảm giác khiếp sợ mà cho thấy vẻ đẹp hùng

- Học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết được một bài văn nghị luận văn học có nội dung tưởng tượng viết tiếp truyền thuyết Truyện

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân...