• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày 1 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 41+42: ĐỌC

CÔ GIÁO LỚP EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh với cô giáo của mình.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo; cảm nhận được niềm vui đến trường; có khả năng làm việc nhóm.

* HSKT: Biết cách đọc bài thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm của một học sinh với cô giáo của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1. Mở đầu: (5’)

* Khởi động:

- GV chiếu tranh cho HS quan sát:

Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

Em hãy nêu tên một số bài thơ hoặc bài hát về thầy cô giáo?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2.Hình thành kiến thức mới :

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (20’) - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, trìu mến.

- HDHS chia đoạn: 3 khổ thơ tương ứng 3 đoạn

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nào, lớp, lời, nắng,…

- Luyện đọc theo nhóm: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

(7’)

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3 HS đọc nối tiếp - Hs luyện đọc từ khó.

- 2-3 nhóm thi đọc.

-1-2 HS đọc

- thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp

- Hs luyện đọc từ khó.

- Hs luyện đọc nhóm:.

- HS đọc

(2)

trong sgk

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS

- YC HS học thuộc lòng 2 khổ thơ mình thích.

- GV nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

(10’)

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (20’)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk

- YC HS luân phiên nói theo cặp đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk

- YC HS nói theo nhóm 4 câu nói

- HS thực hiện theo nhóm hai

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Cô giáo đáp lại lời chào của các bạn nhỏ bằng cách mỉm cười thật tươi.

C2: Gió đưa thoảng hương nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem chúng em học bài.

C3: Cô đến lớp rất sớm, cô vui vẻ, dịu dàng, cô dạy các em tập viết, cô giảng bài.

C4: Yêu quý, yêu thương,

- HS học thuộc lòng và thi đọc trước lớp

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 nhóm chia sẻ

a) Ôi! Mình không ngờ bạn hát hay thế!, Ôi chao!

Bạn hát hay quá!

b) Ôi! Bất ngờ quá, đúng là đồ chơi con thích! Con cảm ơn bố ạ!/ A! Cái áo đẹp quá! Con thích lắm!

Con cảm ơn mẹ ạ!

- 1-2 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm 4

- HS học thuộc lòng một khổ thơ và thi đọc trước lớp.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- HS đọc.

- HS chia sẻ

- HS đọc.

- HS thảo luận

(3)

thể hiện tình cảm với thầy cô giáo.

- Gọi các nhóm lên thực hiện

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

thực hiện nói theo yêu cầu.

- 2-3 nhóm trình bày

Em rất yêu quý thầy cô giáo/ Em nhớ thầy cô giáo cũ của em,…

- HS chia sẻ.

nhóm 4 thực hiện nói theo yêu cầu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TOÁN

BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nhận biết được phép cộng trong phạm vi 20. Tính được phép công bằng cách nhẩm hoặc tách số.

- Hình thành bảng cộng vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan.

- Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp, kĩ năng hợp tác giải quyết vấn đề toán học.

- Chăm chỉ , trách nhiệm, nhân ái, rèn tính cẩn thận

* HSKT: - HS nhận biết được phép cộng trong phạm vi 20. Tính được phép công bằng cách nhẩm hoặc tách số. Vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Slide minh họa...

- HS: SGK, vở bài tập , vở nháp...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HSKT 1. Khởi động 5’

- GV cho HS chơi trò chơi “ Truyền bóng”

- HS nêu một phép cộng trong phạm vi 20 và đố bạn thưc hiện - Nhận xét, đánh giá HS làm bài.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS chơi trò chơi

- Lắng nghe - HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi

- Lắng nghe - HS lắng nghe 2. Thực hành – Luyện

tập: 27’

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc YC bài - 1 HS đọc YC bài - HS đọc thầm.

(4)

- HS tự làm bài tập 1 - Gọi HS nêu bất kì - Nhận xét

(GV lưu ý kĩ thuật tính với các dạng cộng lặp, ví dụ 6+6,7+7 , 8+8

Bài 2

- GV cho HS đọc YC bài

- GV lưu ý : Dạng toán cộng lặp và tính trường hợp có hai dấu cộng ( tính từ trái qua phải)

-Yêu cầu HS nêu cách tính - Nhận xét

- Gọi 1 số HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

- GV sửa bài tập

- Nhận xét bài làm của cả lớp, chấm bài ở vở.

Bài 3 :

- GV cho HS đọc bài 3

- GV hỏi: Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hỏi ở mỗi bên đã có kết quả cụ thể chưa?

-Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi tìm ra cách làm nhanh và chính xác nhất

- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả và nêu cách làm của nhóm mình

- GV nhận xét và tuyên dương những nhóm có cách làm hay ( không thực hiện tính kết quả từng bên nhưng vẫn so sánh được)

Ví dụ 9 + 7 .... 9 + 9

- Lần lượt so sánh hai bên đều có số 9 , còn lại 7 thì bé hơn 9 nên điền dấu <

- HS làm cá nhân - HS nêu

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài 4+ 4 + 3

3 + 3+ 6

7 + 1+ 8 5 + 4+ 5 - HS nêu cách tính - Lắng nghe

- 4 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS nhận xét

- Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Điền dầu > , < , =

- HS trả lời

- HS làm nhóm đôi

- Nhóm khác nhận xét

- HS quan sát và lắng nghe

- HS làm bài.

- HS nêu - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS nêu cách tính

- Lắng nghe

- HS nhận xét - HS sửa bài nếu sai.

- HS đọc yêu cầu

- HS trả lời - HS làm nhóm đôi

- HS quan sát và lắng nghe

3. Vận dụng : 5’

- Gọi HS đọc bài 4

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì? Muốn biết hai hàng có tất cả bao nhiêu

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu để phân tích đề - HS nêu

- 1 HS đọc - HS trả lời - HS nêu

(5)

bạn thì phải làm thể nào?...

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn

- GV đánh giá HS làm bài Phép tính 8 + 8 = 16 Hai hàng có tất cả 16 bạn

- HS làm cá nhân vào vở - HS nhận xét bài của bạn - HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe

- HS làm cá nhân vào vở - HS nhận xét bài của bạn - HS kiểm tra chéo vở và

* Củng cố - dặn dò

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

___________________________________________

Ngày soạn: Ngày 2 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 43: VIẾT

CHỮ HOA D I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

* HSKT: -Biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết 1 lần câu ứng dụng:

Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa D.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HSKT

(6)

1. Mở đầu: (5’)

* Khởi động:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Hình thành kiến thức mới:( 25’ )

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa D.

+ Chữ hoa D gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa D.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa D đầu câu.

+ Cách nối từ D sang u.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa D và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

(7)

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 44: NÓI VÀ NGHE

CẬU BÉ HAM HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Cậu bé ham học.

- Kể lại được câu chuyện dựa vào tranh.

- Hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

* HSKT: Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Cậu bé ham học. Kể được một đoạn của câu chuện theo tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu; clip, slide tranh minh họacho câu chuyện Hoạ mi, vẹt và quạ., ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs kể chuyện Chú đỗ con.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Chiếu tranh minh họa cho HS quan sát tranh: Mỗi bức tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức (30p) Hoạt động 1: Nghe kể chuyện.

- GV kể câu chuyện lần 1 kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh.

- GV kể câu chuyện lần 2 và thỉnh thoảng dừng lại hỏi tiếp theo là gì ? HS kể cùng GV.

- GV nêu các câu hỏi dưới mỗi tranh

+ Vì sao cậu bé Vũ Duệ không được đi học?

+ Buổi sáng, Vũ Duệ thường cõng em đi đâu?

+ Vì sao Vũ Duệ được thầy khen?

+ Vì sao Vũ Duệ được đi học?

- 2 hs kể chuyện.

- HS quan sát tranh, trả lời - HS lắng nghe

- HS làm việc chung cả lớp

- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.

- Vì nhà nghèo ,phải trông em,làm việc nhà

- Cõng em đứng ngoài hiên chăm chú nghe thầy giảng bài.

- Vì cậu trả lời được câu hỏi hóc búa của thầy.

- Thầy đến nhà khuyên cha mẹ cho cậu được đi học.

- Theo dõi

- HS quan sát tranh, trả lời - HS lắng nghe

- HS làm việc chung cả lớp

- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.

(8)

- GV khen các HS trả lời tốt.

Hoạt động 2. Chọn kể 1 - 2 đoạn của câu chuyện theo tranh.

+ Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện; chọn 1 - 2 đoạn mình nhớ nhất hoặc thích nhất để tập kể.

+ Bước 2: HS tập kể chuyện theo nhóm (một em kể, một em lắng nghe để góp ý sau đó đổi vai người kể, người nghe).

- GV mời 2 HS xung phong kể trước lớp (mỗi em kể 2 đoạn - kể nối tiếp đến hết câu chuyện).

- Cả lớp nhận xét, GV động viên, khen ngợi.

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

Hoạt động 3: Vận dụng - Kể cho người thân nghe câu chuyện Cậu bé ham học.

- GV hướng dẫn HS: + Trước khi kể, các em xem lại 4 tranh và đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh để nhớ nội dung câu chuyện.

+ Cố gắng kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe

+ Có thể nêu nhận xét của em về cậu bé Vũ Duệ

* Củng cố: ( 3’)

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính của bài.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS nhìn tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.

- HS khác nhận xét bạn kể.

- HS kể nối tiếp đoạn, cả câu chuyện

- HS nhận xét

- Câu chuyện khuyên chúng ta: Ai chăm chỉ sẽ thành công.

- HS theo dõi

- HS kể câu chuyện

- ham học,chăm chỉ …

- HS nêu :Cậu bé Vũ Duệ chăm chỉ ,ham học.

- HS nhìn tranh kể lại một đoạn câu chuyện.

- HS khác nhận xét bạn kể.

- HS kể nối tiếp một đoạn.

- HS trả lời

- HS theo dõi - HS kể câu chuyện

- ham học,chăm chỉ …

- HS nêu :Cậu bé Vũ Duệ chăm chỉ ,ham học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TOÁN

BÀI 15: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ)

(9)

TRONG PHẠM VI 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nhận biết được phép trừ trong phạm vi 20, dạng 10 trừ đi một số và “ trừ đi một số để có kết quả là 10”, chuẩn bị cho việc học về phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 20

- Thông qua việc trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến để đưa ra cách thực hiện bài tập , HS có cơ hội để phát triển NL tư duy và lập luận toán học ,NL giải quyết vấn đề toán học, NL gia tiếp toán học.

- Chăm chỉ , trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

* HSKT:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu nội dung bài,slide, tấm thẻ - HS: SGK, vở bài tập , vở nháp...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn”

- GV nêu luật chơi

- Lượt 1: HS nêu một phép trừ trong phạm vi 10 đố bạn thực hiện.

- Lượt 2 : HS nêu một phép trừ

( không nhớ) trong phạm vi 20 và đố bạn thưc hiện

- Nhận xét, đánh giá HS

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS chơi trò chơi - Lắng nghe

- HS chơi trò chơi - HS tham gia chơi - HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi

- Lắng nghe - HS chơi trò chơi

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe 2. Thực hành – Luyện tập : 27’

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc YC bài

- GV tổ chức cho HS chơi theo cặp ( sử dụng tấm thẻ đã chuẩn bị)

- Mời các nhóm tham gia chơi

- Nhận xét,củng cố lại nội dung bài Bài tập 2:

- GV cho HS đọc YC bài

- Cho HS nhận xét về cách tính của bài toán

- 1 HS đọc YC bài

- HS nhóm đôi theo từng bàn ( một bạn lấy ra một thẻ phép tính dố bạn khác nêu kết quả phép tính và ngược lại)

- HS chơi trò chơi - Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài a) 12 – 2, 16 – 6,

15 - 5, 17 – 7, 18 - 8 , 19 – 9 b) 10 = 15 - ...

10 = 19 - ...

10 = 17 - ...

- HS nhận xét

- HS nêu cách tính trừ hai số

- 1 HS đọc YC - HS nhóm đôi theo từng bàn

- HS chơi TC - Lắng nghe - HS đọc thầm yêu cầu đề bài

- HS nhận xét

(10)

-Yêu cầu HS nêu cách tính

- Nhận xét

- Gọi 1 số HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- GV chiếu bài cho HS đổi chéo vở

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét bài làm của cả lớp, chấm bài ở vở.

- GV lưu ý lại phép tính trừ một số để có kết quả là 10.

Bài tập 3 :

- GV cho HS đọc bài 3

- GV hỏi: Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hỏi dạng toán này có mấy phép tính trừ?

- Lưu ý HS thực hiện từ trái sang phải( ví dụ 14 – 4 – 2 = 10 – 2 = 8) - Cho HS làm vào vở

- Đổi chéo vở

- Nhận xét, đánh giá

có chữ số hàng đơn vị giống nhau

- Lắng nghe

- 3 HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

- HS đổi vở và chấm bài làm của bạn bằng bút chì

- HS nhận xét

- Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS trả lời

- HS trả lời

- HS quan sát và lắng nghe - HS làm vào vở

- Đổi chéo vở và chấn bằng bút chì

- Quan sát GV sửa - Lắng nghe

- HS nghe

- HS làm bài.

- HS đổi vở và chấm bài làm của bạn bằng bút chì

- HS nhận xét

- HS đọc thầm - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát và lắng nghe - HS làm vào vở

- Đổi chéo vở và chấn bằng bút chì

- Quan sát GV sửa

3. Vận dụng : 5’

- Gọi HS đọc bài 4

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì?

-Tổ chức lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”

-Nêu luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, tổ 1 và một nửa tổ 2 là Đội 1, nửa tổ 2 Tổ 3 là Đội 2.

- Hai đội nối tiếp nhau ghi vào thẻ đã chuẩn bị sẵn các phép tính trừ có kết quả là 10.

- Đội nào viết nhanh , chính xác và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.

- Tổ chức trò chơi

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu để phân tích đề - HS nêu

- Lắng nghe và chia đội

- Đại diện nhóm tham gia chơi

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Lắng nghe và chia đội

- Tham gia

(11)

- Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe

chơi.

*Củng cố - dặn dò

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố được kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

ĐẠO ĐỨC

BÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thể hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.

Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.

- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.

- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

*HSKT: Biết thể hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu chiếu bài học 2. Học sinh: sgk, vbt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu:5’

*Khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát và vận động theo nhịp bài hát Bông hồng tặng cô.

+ Bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì để thể hiện sự kính yêu cô giáo?

* Kết nối:

- Gv nhận xét, kết nối vào bài mới:

Các thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. Kính trọng thầy giáo, cô giáo là thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó. Vậy thế nào là kính trọng thầy giáo, cô giáo. Cô và các em cùng tìm

- Cả lớp thực hiện

+ Bạn nhỏ trong bài hát đã tặng cô bông hồng để bày tỏ sự kính yêu thầy cô giáo.

- Lắng nghe, nhắc lại đề

- Hát

- Lắng nghe, nhắc lại đề

(12)

hiểu bài học “Kính trọng thầy giáo, cô giáo”. Gv ghi đề bài lên bảng.

2. Hình thành kiến thức mới: 25’

HĐ 1: Tìm hiểu những việc thầy giáo, cô giáo đã làm cho em

- Gv chiếu tranh, yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Em hãy nêu những việc làm của thầy giáo, cô giáo trong các bức tranh trên.

+ Những việc làm của thầy giáo, cô giáo đem lại điều gì cho em?

- Yêu cầu các nhóm trình bày

- Gv nhận xét, kết luận: Thầy giáo, cô giáo dạy em biết đọc, biết viết, biết những kiến thức trong cuộc sống;

thăm hỏi, động viên;...

- Hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Những việc làm của thầy cô giáo trong những bức tranh trên là:

Tranh 1: Hỏi thăm tình hình sức khoẻ của học sinh.

Tranh 2: Quan tâm cảm xúc của học sinh.

Tranh 3: Vui chơi cùng học sinh

Tranh 4: Giảng bài cho học sinh.

+ Những việc làm của thầy cô giáo đã đem lại kiến thức, niềm vui tuổi thơ và sự trưởng thành cho em.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý.

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

HĐ 2: Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.

- Gv chiếu tranh, yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

Việc làm đó thể hiện điểu gì?

- Hoạt động nhóm 4, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang:

Tranh 1: Lễ phép chào thầy cô

Tranh 2: Chăm chú nghe giảng, phát biểu ý kiến.

Tranh 3: Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam.

Tranh 4: Giúp đỡ thầy cô giáo.

Tranh 5: Hỏi thầy cô khi có

- Hoạt động nhóm 4, quan sát tranh và trả lời câu hỏi

(13)

+ Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng thấy giáo, cô giáo?

- Yêu cầu các nhóm trình bày

- Gv nhận xét, kết luận:

+ Những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo:

Chào hỏi thầy, cô giáo; Chú ý nghe giảng; Học hành chăm chỉ; Lắng nghe và tiếp thu lời thầy, cô giảng; Quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy, cô giáo;

Lễ phép với thầy, cô giáo; ...

+ Những việc làm không thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo:

Khi gặp thầy, cô không chào hỏi; nói trống không vói thầy, cô; cãi lời thầy, cô giáo; ra vào lớp không xin phép thầy, cô; Nói chuyện trong giở học;

Không học bài, làm bài tập; Không vâng lời thầy, cô; ...

3. Vận dụng: 5’

- Hôm nay em học bài gì?

- Qua bài hôm nay các em đã biết những gì?

*Củng cố- Dặn dò: ( 3’)

- Gv nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào

bài giảng không hiểu.

 Nhưng việc làm trên thể hiện sự yêu mến, tôn trọng với giáo viên của mình.

+ Em cần phải chăm chỉ học tập và có ý thức trong lớp học, quan tâm đến thầy cô giáo để thể hiện sự kính trọng của mình.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý.

- Lắng nghe

- Kính trọng thầy giáo, cô giáo

+ Qua bài hôm nay em biết những việc mà thầy giáo, cô giáo đã làm cho em và biết những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng thẩy giáo, cô giáo.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(14)

cuộc sống.

- Chuẩn bị bài sau

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

________________________________________

Ngày soạn: Ngày 3 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 45+46: ĐỌC

THỜI KHÓA BIỂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột dọc, hàng ngang từ trái qua phải, biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng.

- Hiểu nội dung thông tin từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu cách sắp xếp nội dung trong thời khóa biểu.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về các hoạt động hàng ngày của em.

* HSKT: Biết cách đọc các cột dọc, hàng ngang từ trái qua phải, biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng dòng. Hiểu nội dung thông tin từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu cách sắp xếp nội dung trong thời khóa biểu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Mở đầu: (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Cô giáo lớp em”

- Em thấy tình cảm của bạn nhỏ dành cho cô giáo như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

- Em đã làm thế nào để biết được các môn học trong ngày, trong tuần?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Hình thành kiến thức mới:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (20’) - GV đọc mẫu: đọc chậm, rõ, ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.

- YC HS đọc nối tiếp câu từng cột trong thời khóa biểu.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc

(15)

từ: hàng ngang, trải nghiệm,...và HD HS hiểu nghĩa của một vài môn trong thời khóa biểu.

- GV HD HS cách ngắt giọng khi đọc bảng biểu: Thứ hai/ Buổi sáng/ tiết 1/

Tiếng Việt/ tiết 2/ Toán...

- GV chiếu bài HD HS chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến thứ - buổi - tiết - môn.

+ Đoạn 2: Toàn bộ nội dung buổi sáng trong thời khóa biểu.

+ Đoạn 3: Toàn bộ nội dung buổi chiều trong thời khóa biểu.

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7’) - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.44.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (10’) - GV đọc lại toàn bài

- Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, khen ngợi.

- 2-3 HS đọc

- HS thực hiện theo nhóm ba

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 1-2 HS đọc

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

+ C1: Thứ hai, buổi sáng, tiết 1: Hoạt động trải nghiệm; tiết 2: Toán; tiết 3,4: Tiếng Việt; buổi chiều, tiết 1: Tiếng anh;

tiết 2: Tự học có hướng dẫn.

+ C2: Sáng thứ hai có 4 tiết

+ C3: Thứ năm có môn Tiếng Việt, Giáo dục thể chất, Toán, Tự nhiên - xã hội, Tự học có hướng dẫn.

+ C4: HS tự suy luận

- HS đọc thầm - 2-3 HS đọc

- HS đọc

- HS thực hiện theo nhóm ba

- HS đọc

-HS đọc thầm - HS đọc

(16)

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (20’)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.44

-YC HS quan sát tranh, tìm tên sự vật trong mỗi tranh.

- YC HS hỏi đáp theo cặp, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.45

- YC HS thảo luận nhóm hai nêu câu giới thiệu môn học hoặc hoạt động ở trường,

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc - HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ

- HS đọc.

- HS thực hiện.

- HS nghe.

- HS đọc - HS chia sẻ.

- HS nghe

- HS chia sẻ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TOÁN

BÀI 16: PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10”.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế

- HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học

- Chăm chỉ , cản thận, tỉ mỉ, yêu toán học..

* HSKT: - Biết tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách

“làm cho tròn 10”.Vận dụng được kiến quyết một số tình thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào làm bài `1,2,3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:Máy tính, máy chiếu, slide trình chiếu...

2. Học sinh:Khung 10 ô kẻ sẵn trên bảng con, sách giáo khoa, vở bài tập, vở nháp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động: 5’

- GV gọi 02 HS lên bảng tính: - 2 HS lên bảng tính tính - HS làm nháp

(17)

a) 11 - 5 b) 13- 6

- GV yêu cầu HS nêu cách tính.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.

2. Hình thành kiến thức mới : 13’

- GV chiếu bức tranh tình huống (SGK tr 32)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi: Bức tranh vẽ gì?

- GV hỏi để HS nêu phép trừ từ tình huống.

- GV viết phép trừ trên bảng.

- GV yc HS tiếp tục thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả phép tính 13-4

- GV nhận xét.

- GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 13 - 4 = ? bằng cách

“làm cho tròn 10”.

- GV đọc phép tính 13- 4, đồng thời gắn 13 chấm tròn lên bảng.

- GV yc HS lấy 13 chấm tròn đặt trên bảng.

- Hướng dẫn HS thao tác trên các chấm tròn của mình, thực hiện phép trừ 13-3 (tay gạch bớt 3 chấm tròn trên khay bên phải, miệng đếm: 13, 12, 11,10). Sau đó, trừ tiêp 10-1=9 (tay gạch bớt 1 chấm tròn trên khay bên trái, miệng đếm: 10, 9). Vậy 13- 4 = 9.

- GV chốt lại cách tính bằng cách

“làm cho tròn 10” (cũng tay gạch, miệng đếm nhưng đi qua hai chặng:

đếm lùi đến 10 rồi mới đếm lùi tiêp).

- GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với phép tính khác: 12 - 5 = ? - GV yc một số HS nêu lại cách thực hiện.

3. Luyện tập -Thực hành: 13’

- HS trả lời miệng - HS nhận xét

- HS quan sát

- HS quan sát, thảo luận.

- Đại diện nhóm HS chia sẻ trước lớp, các nhóm khác nhận xét.

- HS nêu phép trừ - HS thảo luận

- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả, nêu các cách tính.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS lấy ra 13 chấm tròn đặt trước mặt.

- HS thao tác.

- HS theo dõi.

- HS thực hiện tính bằng cách “làm cho tròn 10”

- HS theo dõi - HS nhận xét

- HS quan sát - HS quan sát, thảo luận.

- HS nghe

- HS nghe nhận xét.

- HS lấy ra 13 chấm tròn đặt trước mặt.

- HS thao tác.

- HS theo dõi.

(18)

BT1/trang 32 - HS đọc YC bài

- GV đưa phép tính yc HS thực hiện thao tác “tay gạch, miệng đếm” rồi tìm số thích hợp cho ô trống.

- Mời 2 HS thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm vở BT.

- GV yc HS nêu lại cách thực hiện thao tác.

- GV nhận xét, yc HS đổi chéo vở để kiểm tra cách thực hiện của bạn.

- GV chốt lại cách thực hiện phép trừ bằng cách “làm cho tròn 10”.

Bài tập 2:

- Mời HS đọc YC bài

- GV đưa phép tính yc HS thực hiện thao tác “tay gạch, miệng đếm” rồi tìm số thích hợp cho ô trống.

- Mời 2HS thực hiện trên bảng lớp.

- GV nhận xét, yc HS đổi chéo vở để kiểm tra cách thực hiện của bạn.

- GV yc HS nêu lại cách thực hiện.

Bài tập 3:

- Mời HS đọc YC bài

- HS thực hành tính bằng cách “làm cho tròn 10” để tìm kết quả.

- GV chữa bài, chốt lại cách thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10”.

4. Vận dụng: 8’

Bài tập 4:

- GV mời HS đọc bài toán.

- YC HS nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- 1 HS đọc YC bài

- HS thực hiện.

- HS khác nhận xét.

- HS đổi chéo vở để kiểm tra cách thực hiện của bạn.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yc bài tập.

- HS làm vào vở.

- HS đổi chéo vở để kiểm tra cách thực hiện của bạn.

- HS nêu lại cách thực hiện.

- HS đọc yc bài tập.

- HS cùng kiểm tra kết quả theo cặp, nói cho bạn nghe cách làm.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài toán.

- HS trao đổi thao nhóm đôi.

- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép tính nào để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra và giải thích tại sao).

- 1 HS đọc YC bài

- HS thực hiện.

- HS nhận xét.

- HS đổi chéo vở để kiểm

- HS đọc yc bài tập.

- HS làm vào vở.

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bạn.

- HS đọc yc bài tập.

- HS cùng kiểm tra kết quả theo cặp, nói cho bạn nghe cách làm.

- HS theo dõi.

- HS đọc thầm - HS trao đổi thao nhóm đôi.

(19)

- Mời HS trình bày.

- GV nhận xét.

- GV mời HS kể một tình huống trong thực tiễn có sử dụng phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 rồi đố bạn nêu phép tính thích hợp.

*Củng cố - dặn dò ( 3’):

- HS nêu cảm nhận hôm nay em biết thêm được điều gì?

- Em thích nhất hoạt động nào?

- Về nhà, em hãy tìm hỏi ông bà, cha mẹ, người thân xem có còn cách nào khác để thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 không. Tiết sau chia sẻ với cả lớp.GV nhận xét tiết học.

- HS viết phép tính thích họp và trả lời:

Phép tính: 11-3 = 8.

Trả lời: Cửa hàng còn lại 8 bộ đồ chơi lắp ghép hình.

- HS lắng nghe.

- Một số HS nêu để đố bạn

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS làm bài

- HS lắng nghe.

.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày soạn: Ngày 4 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Tiết 47: NGHE VIẾT

THỜI KHÓA BIỂU. PHÂN BIỆT C/K, CH/TR, V/D I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Phát triển NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

* HSKT: Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy tính để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Mở đầu: (5’)

(20)

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

- GV KT đồ dùng, sách vở của HS nhận xét kết nối vào bài.

2. Hình thành kiến thức mới: ( 20’)

* Hoạt động 1: Nghe - viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có những chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

( 10’) Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

- GVHDHS nắm vững yêu cầu bài.

- GV chiếu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh và tìm tên sự vật trong mỗi bức tranh.

- Lớp hát và vận động theo bài hát Bảng chữ cái Tiếng Việt.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS quan sát tranh và tìm tên sự vật trong mỗi bức tranh.

- HS làm việc cá nhân.

Viết vào vở tên các sự vật trong mỗi tranh.

- HS đọc kết quả trước lớp/ nhóm

- Hát và vận động theo bài hát.

- HS nghe.

- HS đọc.

- HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- HS đọc.

- HS quan sát tranh và tìm tên sự vật trong tranh.

- HS làm việc cá nhân. Viết vào vở tên các sự vật trong tranh.

- HS đọc kết quả trước lớp/ nhóm

(21)

- HS, GV nhận xét.

- GV chốt: cái kéo, thước kẻ, cặp sách.

- GV lưu ý HS hiện tượng chính tả của các chữ c/k/ q.

Bài tập 3:

- GV nêu bài tập.

- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS làm bài tập.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.

- GV thống nhất kết quả:

Mặt trời mọc rồi lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời của con Là mẹ và cô giáo.

* Củng cố, dặn dò: (3’).

- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?

- GV tóm tắt nội dung chính.

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- Một HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- HS làm việc theo cặp.

- HS đọc thành tiếng trình bày kết quả trước lớp.

- HS nêu cảm nhận của mình.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm theo.

- HS làm việc theo cặp.

- HS đọc thành tiếng trình bày kết quả trước lớp.

- HS nêu cảm nhận của mình.

- HS lắng nghe.

(22)

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

……….

……….

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 10: THỜI KHÓA BIỂU(Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Đặt được câu nêu hoạt động với từ tìm được.

- Rèn kĩ năng đặt câu với từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động

- Phát triển năng lực trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, năng lực văn học.

Phát triển vốn từ chỉ sự vật, hoạt động.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.

* HSKT: - Dựa vào tranh, tìm từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ hoạt động;

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Mở đầu: (5’)

- GV tổ chức cho HS vận động theo bài hát.

- GV kết nối vào bài mới.

2. Dạy bài mới: (27’)

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

a) Từ ngữ chỉ sự vật?

b) Từ ngữ chỉ hoạt động?

- YC HS làm bài vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- HS hát và vận động theo bài hát: Bé tập thể dục.

- HS ghi bài vào vở.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm việc theo cặp.

a) Từ ngữ chỉ sự vật: bàn, ghế, cây, sách,..

b) Từ ngữ chỉ hoạt động:

tập thể dục, vẽ, trao đổi,...

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- HS hát và vận động theo bài hát

- HS đọc.

- HS làm việc theo cặp.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

(23)

* Hoạt động 2: Đặt câu nêu hoạt động

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.

- GV thống nhất kết quả chiếu bài chuẩn VD: Các bạn đọc sách./ Hai bạn đang đá cầu.

Lưu ý: GV có thể lựa chọn cách tổ chức thực hiện hoạt động linh hoạt nhằm tạo hứng thú cho HS, VD, tổ chức dưới hình thức trò chơi.

* Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Hôm nay, em đã học những nội dung gì?

- GV tóm tắt nội dung chính.

+ Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động viên HS.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm việc theo cặp để đặt câu cho tranh 2 (Hai bạn đang chơi cầu lông.), tranh 3 (Các bạn đang chơi bóng rổ.).

- HS trình bày kết quả trước lớp.

- HS, GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích).

- HS lắng nghe

- HS đọc.

- HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày kết quả trước lớp.

- HS nghe.

- HS nêu ý kiến về bài học

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

………

_________________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 49: LUYỆN TẬP

VIẾT THỜI GIAN BIỂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết kể các hoạt động của Nam dựa vào các bức tranh. Bước đầu biết cách lập thời gian biểu của mình.

(24)

- Luyện kĩ năng ghi thời gian biểu. Biết chia thời gian hợp lí cho các hoạt động trong ngày.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, năng lực văn học. năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về hoạt động hàng ngày.

- Phát triển phẩm chất: Nhân ái

* HSKT: Quan sát tranh, kể lại các hoạt động với thời gian tương ứng. Lập thời gian biểu theo mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1.Mở đầu (3p):

- GV cho HS hát tập thể bài : Mẹ và cô

- GV kết nối vào bài

- HS hát và vận động theo nhạc. - HS hát và vận động theo nhạc.

2. Luyện tập (32p)

Hoạt động 1:Quan sát tranh,kể lại các hoạt động của bạn Nam.

- HS đọc yêu cầu bài.

- GV chiếu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh rồi kể lại.

- GV cho HS hoạt động nhóm (nhóm 2).

- GV và HS nhận xét.

- GV thống nhất kết quả.

- HS thảo luận nhóm đôi - Một HS kể HS khác nghe ( Đổi vai nhau)

- Từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- 7 giờ Nam đi học.

- 8 giờ Nam đang học bài trong lớp.

- 9 giờ 30 phút Nam ra chơi cùng các bạn.

- 11 giờ 30 phút Nam ăn trưa.

- HS thảo luận nhóm đôi

- Một HS kể HS khác nghe ( Đổi vai nhau)

Hoạt động 2: Viết thời gian biểu của em từ 17 giờ đến lúc đi ngủ.

- HS đọc yêu cầu bài.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS hoạt động cá nhân.

- HS đọc thầm yêu cầu

- HS làm bài cá nhân tự lập thời gian biểu của mình theo thực tế hàng ngày.

- HS đọc thầm yêu cầu

- HS làm bài cá nhân tự lập thời gian biểu của

(25)

- GV và HS nhận xét.

- GV tuyên dương bài viết tốt.

- HS trình bày kết quả trước lớp.

Ví dụ:

17 giờ đi học về 17 giờ 30 cho gà ăn

18 giờ : nhặt rau, gấp quần áo 18 giờ 30 tắm

19 giờ ăn tối 19 giờ 30 xem phim 20 giờ ôn bài 21 giờ 30 đi ngủ

mình theo thực tế hàng ngày.

- HS trình bày kết quả trước lớp.

* Củng cố:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- Nhớ thực hiện theo thời gian biểu đã lập ra.

- Nhận xét giờ học.

- HS nêu bài học. - HS nêu bài học.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 50: ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc bảng tin nhà trường và biết chia sẻ với bạn thông tin mà em đọc được.

- Biết chia sẻ những thông tin cùng bạn.Biết yêu quý thầy cô,bạn bè và trường lớp.

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc hoạt động giao tiếp hằng ngày.

- Phát triển phẩm chất: Nhân ái

* HSKT: Đọc bảng tin nhà trường và biết chia sẻ với bạn thông tin mà em đọc được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy tính; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Mở đầu : ( 5’)

- HS nêu việc thực hiện thời gian biểu buổi chiều tối của mình đã

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe - HS chia sẻ

(26)

lập.

- HS nhận xét .

- GV tuyên dương bạn thực hiện tốt. Kết nối vào bài.

trước lớp.

2. Luyện tập

Hoạt động 1: Đọc bảng tin của nhà trường.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập.

- GV giúp HS nắm vững y/c bài.

- HS làm việc theo cặp.

- GV và HS nhận xét.

- HS đọc y/c bài tập.

- Thảo luận nhóm đôi về bảng tin của trường.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn những thông tin mà em quan tâm.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập.

- GV giúp HS nắm vững y/c bài.

- HS làm việc theo cặp trao đổi những điều em đã thực hiện tốt và chưa tốt về các quy định ở nơi công cộng.

- GV và HS nhận xét.

- GV lưu ý HS thái độ khi trao đổi với bạn sao cho phù hợp quy tắc giao tiếp.

- HS đọc y/c bài tập.

- HS trao đổi nhóm đôi với nhau.

- HS nói kết quả trước lớp.

Ví dụ :

- Thứ năm tuần này khối 2 được đi tham quan đấy.

- Hôm trước mình lỡ nói chuyện trong giờ chào cờ bị cô nhắc nhởđấy.

- Hôm nay mình cho Lan mượn vở vì hôm qua bạn nghỉ.

- Tuần này lớp mình được khen trước cờ đấy.

- HS đọc y/c

- HS trao đổi nhóm đôi với nhau.

- HS theo dõi.

* Củng cố; ( 3’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt lại những nội dung chính sau bài học Thời khóa

- HS nêu nội dung đã học - HS nêu nội dung đã học

(27)

biểu.

- Nhận xét giờ học

- GV khen ngợi,động viên HS.

- HS nêu ý kiến về bài học

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- HS trình bày ý kiến của mình. - HS trình bày ý kiến của mình.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

_______________________________________

Ngày soạn: Ngày 5 tháng 10 năm 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết :51+52 ĐỌC

CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng các từ dễ đọc sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, đọc rõ ràng một bài thơ 4 chữ, biết cách ngắt nhịp thơ.

- Hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ. Tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn học sinh với trống trường.

- Phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Bồi dưỡng tình cảm thương yêu, gắn bó đối với trường học, cảm nhận được niềm vui đến trường.

* HSKT: Đọc rõ ràng bài thơ 4 chữ, biết cách ngắt nhịp thơ. Hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Máy tính; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT TIẾT 1

1. Mở đầu (5’)

- GV cho lớp hoạt động tập thể.

- GV cho HS nhắc lại tên bài học hôm trước.

- GV cho HS nêu một vài chi tiết thú vị trong bài đọc đó.

- GV cho HS nhận xét

- HS hát và vận động theo bài hát.

- HS nhắc lại tên bài học trước:

Thời khóa biểu

- 1-2 HS nêu một vài chi tiết thú vị trong bài đọc.

- HS nhận xét

- HS hát và vận động.

- HS nhắc lại tên bài học trước:

- Theo dõi nhận xét

(28)

- GV nhận xét, chốt.

- GV chiếu tranh HS quan sát tranh minh hoạ các thời điểm có tiếng trống trường và làm việc theo cặp (hoặc nhóm) như sau:

+ Thời điểm nào em nghe thấy tiếng trống trường?

+ Vào từng thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì?

+ Em cảm thấy thế nào khi nghe tiếng trống trường ở các thời điểm đó?

+ Ngoài các thời điểm có tiếng trống trường trong tranh minh họa, em còn nghe thấy tiếng trống trường vào lúc nào?

+ GV cho HS đoán nội dung bài đọc dựa vào tên bài và tranh minh hoạ.

- GV nhận xét dẫn vào bài mới: Để hiểu rõ hơn về tình cảm của các bạn học sinh trong bài thơ với chiếc trống trường. Cô và các bạn sẽ cùng học bài hôm nay “Cái trống trường em”.

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh minh hoạ các thời điểm có tiếng trống trường và làm việc theo cặp - HS đại diện nhóm trả lời:

VD

+ Đầu buổi học, khi hết giờ ra chơi, khi hết giờ học.

+ HS cần vào lớp để tiếp tục học tập, HS tạm dừng việc học để ra chơi,…

+ Vui vẻ, tiếc nuối, vội vàng,

+ Tiếng trống ngày khai trường, báo hiệu giờ ngủ trưa, trống báo giờ dậy chiều…

- HS nói nội dung bài đọc dựa vào tên bài và tranh minh hoạ.

- HS lắng nghe.

2. HĐ hình thành kiến thức (30’)

*HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM”

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh.

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt

- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3 các câu trong bài, dùng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ, HS đọc thầm theo.

- GV cho HS nêu một số từ khó, dễ đọc sai có trong bài.

- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh (VD: Tranh vẽ trống trường đang buồn bã vì trường vắng các bạn HS; tranh vẽ trống trường vui vẻ khi được gặp lại các bạn HS.)

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc thầm theo.

- HS trả lời: liền, nằm, lặng

- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh

- HS nhận xét - HS đọc thầm theo.

(29)

- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương.

- GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó.

- GV hướng dẫn HS một số cách đọc cụ thể:

+ Đọc câu Buồn không hả trống với giọng thân mật, thiết tha; đọc câu Nó mừng vui quá! Với giọng mừng rỡ, phấn khởi.

+ Ngắt theo nhịp trống Tùng! Tùng!

Tùng! Tùng!.

- GV mời 2 HS đọc nối tiếp bài thơ (mỗi HS đọc 1 khổi thơ, nối tiếp nhau) để HS biết cách luyện đọc theo cặp.

- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.

- GV cho HS tìm từ khó hiểu ngoài chú thích

- GV cho HS luyện đọc theo cặp.

Từng cặp HS đọc nối tiếp theo khổ thơ trong nhóm (như 2 HS đã làm mẫu trước lớp).

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt

- GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

im, ngẫm nghĩ, nghiêng,…

- HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương.

- HS đọc từ khó.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

+ 1-2 HS đọc câu.

+ 1-2 HS đọc.

- 2 HS đọc nối theo cặp.

- HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.

- HS tìm từ khó hiểu ngoài chú thích: giá...

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS góp ý cho nhau.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Đoc từ khó.

- Theo dõi

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe

TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

*HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI

- GV cho HS đọc lại toàn bài.

- GV cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu của bài để tìm câu trả lời

- HS đọc lại toàn bài.

- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.

- Đọc thầm

(30)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi.

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi 1: Bạn học sinh kể gì về trống trường trong những ngày hè?

- GV HD gợi ý đặt ra các câu hỏi nếu HS chưa tìm được câu trả lời.

- GV nêu câu hỏi: Câu 2: Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối báo hiệu điều gì?

- Yêu cầu HS đọc khổ cuối.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- GV cho HS nhận xét

- GV mở rộng: Tiếng trống báo hiệu một năm học mới bắt đầu mang lại cảm xúc gì?

- GV chốt lại: Tiếng trống sau những ngày hè nghỉ ngơi, buồn bã thì vào ngày đầu tiên của năm học mới, tiếng trống lại trở lại vui vẻ, đem đến không khí tưng bừng ngày khai trường.

- GV cho HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 3: Khổ thơ nào cho thấy bạn HS trò chuyện với trống trường như với một người bạn?

- GV lưu ý HS tìm từ ngữ xưng hô giữa bạn bè với nhau (bọn mình); từ ngữ đó năm ở khổ thơ nào?

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và đọc câu hỏi 4: Em thấy tình cảm của bạn học sinh với trống trường như thế nào?

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời

- HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi.

- HS làm việc nhóm, thống nhất đáp án(Cái trống cũng nghỉ, trống nằm ngẫm nghĩ, trống buồn vì vắng các bạn HS).

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS trả lời: Tiếng trống báo hiệu một năm học mới bắt đầu.

- HS nhận xét

- HS nêu cảm xúc (tưng bừng, háo hức, vui vẻ,…)

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm toàn bài

- HS suy nghĩ, trả lời (Khổ 2)

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời câu hỏi (Bạn HS rất gắn bó, thân thiết với trống, coi trống như một người bạn.)

- HS làm việc nhóm, thống nhất đáp án.

- Lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS trả lời.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm toàn bài.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi.

- HS nhận xét.

(31)

câu hỏi.

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt

*Luyện đọc lại

- GV đọc diễn cảm cả bài.

- GV cho HS tập đọc lại các khổ thơ dựa theo cách đọc của GV

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p)

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC

- GV cho HS đọc câu hỏi 1.

Bài 1. Những từ nào dưới đây nói về trống trường như nói về con người?

ngẫm nghĩ / mừng vui / buồn / đi vắng

- GV cho HS trao đổi theo nhóm đôi (2 phút, bổ sung cho nhau để có đáp án đúng.)

- GV mời đại diện nhóm trả lời.

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt đáp án (ngẫm nghĩ, mừng vui, buồn)

- GV cho HS đọc yêu cầu bài 2.

Bài 2. Nói và đáp:

a. Lời tạm biệt của bạn HS với trống trường.

b. Lời tạm biệt bạn bè khi bắt đầu nghỉ hè.

- GV hướng dẫn cả lớp thực hiện yêu cầu:

+ HĐ nhóm đôi, luân phiên đóng vai để nói lời tạm biệt và đáp lời tạm biệt. Mỗi nhóm lựa chọn 1 trong 2

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS tập đọc lại các khổ thơ dựa theo cách đọc của GV

- HS đọc , nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc câu hỏi 1.

- HS hoạt động nhóm.

- 2-3 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung (nếu cần).

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS HĐ nhóm đôi, tập đóng

- HS lắng nghe

- HS tập đọc lại các khổ thơ dựa theo cách đọc của GV

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc câu hỏi 1.

- HS hoạt động nhóm.

- HS nhận xét

- Đọc thầm.

- HS HĐ nhóm đôi, tập đóng vai.

(32)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học