• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt 4 - Tuần 25 -Tập làm văn: Ôn tập

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt 4 - Tuần 25 -Tập làm văn: Ôn tập"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP

Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2022

Tập làm văn:

(2)

BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

1.Tả cây bóng mát

2. Tả cây ăn quả

3. Tả cây hoa

(3)

Cây bàng Cây

phượng

Cây bằng

lăng

(4)

Cây ổi Cây bưởi Cây xoài

(5)

Hoa sen Hoa hồng Hoa mai vàng

(6)

DÀN Ý CHUNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

1. Mở bài: Giới thiệu cây muốn tả.

2. Thân bài: - Tả bao quát cây.

- Tả từng bộ phận của cây.

3. Kết bài: Nêu tình cảm, lợi ích của cây.

(7)

Mở bài

Trực tiếp Gián

tiếp

Giới thiệu ngay sự vật định tả.

Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu sự vật định tả.

Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào?

(8)

Kết bài

Mở rộng

Không mở rộng

Có thêm lời nhận định, bình luận về sự vật.

Không có lời bình luận gì thêm.

Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào?

(9)

1. Mở bài: Giới thiệu cây gì? Ở đâu? (vị trí) 2. Thân bài:

a) Tả bao quát

- Dáng cây: Nhìn từ xa cây thế nào? Cao khoảng mấy mét?

b) Tả chi tiết

- Tả các bộ phận: rễ,gốc, thân, vỏ cây.

- Cành cây: to, tỏa ra nhiều nhánh...

- Tán lá: mọc nối tiếp nhau...

- Lá: màu sắc, lá to, lá nhỏ...

c) Khung cảnh, hoạt động xung quanh

- Khung cảnh: bầu trời, chim chóc, ve kêu...

- Hoạt động vui chơi: Em và các bạn thường làm gì dưới tán cây?

3. Kết bài: Nêu lợi ích của cây, cảm nghĩ về những nét đẹp, chăm bón cho cây...

DÀN Ý

TẢ CÂY CHO BÓNG MÁT

(10)

DÀN Ý

TẢ CÂY ĂN QUẢ

I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả II. Thân bài

1. Tả bao quát

- Nhìn ta xa cây như thế nào?

- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu, so sánh với một vật gì đó.

- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?

2. Tả chi tiết

- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?

- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không

•Nụ hoa,cánh hoa

- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?

- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác

- Rễ cây: ngoằn ngoèo, sần sùi, có nhô lên mặt đất, to hay nhỏ,….

3. Cách chăm sóc

•Em có chăm sóc cây và yêu quý nó như thế nào III. Kết bài

•Lợi ích, công dụng của cây, nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả

(11)

1. Mở bài: Giới thiệu cây hoa do em chọn tả (VD: Cây gì, trồng ở đâu, từ bao giờ (nếu biết)? …)

2. Thân bài:

a)Tả bao quát: Thoạt nhìn có gì nổi bật(hình dáng,...) b)Tả chi tiết:

Tả từng bộ phận của cây: VD: Rễ cây, gốc cây, vỏ cây, thân cây thế nào? Cành cây, chiếc lá ra sao (màu sắc, hình dáng, đặc điểm ,…)? Khi trời nắng, cây thế nào? Khi trời mưa cây ra sao?...

Tả hoa: hoa có màu gì, đài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa, hương thơm (nếu có…)

Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây (VD: gió, chim chóc, ong, bướm…)

3. Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của cây; liên tưởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn với cây, …

DÀN Ý

TẢ CÂY HOA

(12)

Chúc các con

chăm ngoan, học tốt!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ. Êm đềm khua nước

Bài 1: Dưới đây là hai đoạn văn có thể dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau?.. Bài 4: Dựa vào các câu trả lời trên, em hãy

Kết bài: Nêu lợi ích của cây, cảm nghĩ về những nét đẹp, chăm bón cho cây....

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây.. hoặc tả cây theo từng mùa,

-Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh chảy máu chân răng…. - Trước khi dùng rau làm thức ăn phải rửa rau

Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà

[r]

- Điểm 4: Bài làm đạt các yêu cầu cơ bản trên, có thể mắc lỗi diễn đạt nhỏ không làm ảnh hưởng đến nội dung.. - Điểm 2,5: Bài chỉ đạt ½ số yêu cầu trên, nội dung còn