• Không có kết quả nào được tìm thấy

LUẬT - Cơ sở dữ liệu quốc gia về Khoa học và Công nghệ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "LUẬT - Cơ sở dữ liệu quốc gia về Khoa học và Công nghệ"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUẬT

4. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2019). Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam (tái bản có sửa đổi, bổ sung). Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam.

5. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010). Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam (Sách chuyên khảo). Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Ngọc Anh, Phan Trung Hoài (2018). Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Nxb Chính trị Quốc gia sự thật. Hà Nội.

Ngày nhậnbài: 6/6/2021

Ngày phản biện đánhgiá vàsửa chữa: 6/7/2021 Ngày châp nhận đăng bài: 16/7/2021

Thôngtintác giả:

ThS.TRẦN THỊ THANHHANG

Khoa Khoa học Quảnlý, Trường Đại học ThủDầu Một

PROVISIONS OF THE RIGHTS

OF THE ARRESTEE UNDER THE 2015 LAW ON CRIMINAL PROCEDURE IN VIETNAM

• Master. TRAN THI THANH HANG

Faculty of Management Science, Thu Dau Mot University

ABSTRACT:

Thispaperintroduces, analyzes and clarifiesthe concept of the arrestee and some rights of the arrestee. The paper alsopoints out shortcomings and issues of provisions of the rights of the arrestee under the 2015 Law on Criminal Procedurein Vietnam. Based on the paper’s findings, some recommendations aremade tocomplete provisions of the rights of the arrestee underthe Law on Criminal Procedure.

Keywords: arrestee,rights of thearrestee,the Law onCriminal Procedure.

SỐ 19 - Tháng 8/2021 49

(2)

TẠP cui CÔNG THtfdNG

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT

TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ QUYỀN CỦA CHỦ THỂ GỠ TỘI

NGƯỜI BỊ BẮT

• TRẤN THỊ THANH HANG

TÓM TẮT:

Trong phạm vi bàiviết,tácgiả phân tích, làm rõkháiniệm về người bị bắt, một sô'quyền của người bị bắt, chỉ ra những tồn tại,hạn chế và vướng mắc ưong quy định về quyền của người bị bắt trong BộluậtTố tụng hình sự năm 2015. Trên cơsở đó, đề xuấtmột số kiếnnghịhoànthiện pháp luật tốtụng hình sự về quyền của người bị bắt.

Từ khóa: người bịbắt,quyền của người bị bắt,Bộluật Tốtụng hình sự.

khác củacơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tô' tụng.

Có thể khẳngđịnh rằng, quyền củangườitham gia tô' tụng nói chung, người bị buộc tội nói riêng2 làmột trong những nội dung trọng tâm, cơ bản gắn liền với quyền con người, bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự. Việc quy định rõ ràng, chi tiết, đầy đủ quyền của người bịbuộctội, trong đó có người bị bắt, thể hiện trình độ lập pháp,giátrị văn minhcủa mộtnền tư pháp. Đồng thời, tạo hành lang pháp lý để ngườibị buộc tội nóichung,người bịbắt nói riêng thựchiện quyền bàochữa(gỡ tội) của mình khi thamgiatô' tụng.

2. Người bị bắt, quyền của người bị bắttrong tô'tụnghình sựViệt Nam

Cùng với những người tham gia tô'tụng khác, như: người tô' giác,báotinvềtội phạm,kiếnnghị 1. Đặt vấn đề

Bộ luật Tốtụng hình sự năm 2015được thông qua, có hiệu lực thi hành đã khắc phục được những thiếu sót của Bộ luật Tô'tụng hìnhsự năm 2003 về ngườithamgia tô' tụng, cụ thể là việc bổ sungthêm mộtsô' đối tượng trở thành người tham gia tô' tụng1, trongđó có người bị bắt, đồng thời quy định rõ quyền, nghĩa vụ của nhóm chủ thể này khá đầy đủ và phù hợp. Tươngtựnhư các chê' định khác trong tô' tụng hình sự, chê' định về người tham gia tô' tụng cũng cósức hútrấtlớn đối với nhà lập pháp, thểhiện sự quan tâm lớntrong việc tôn trọng và bảo đảm quyền con người. Để bảo vệ nhóm chủ thể là người tham gia tô' tụng, phápluậtcủa mỗi quốc giađều ghi nhận, trao cho họ những quyền, nghĩa vụ tô'tụng nhất định,mục đích bảo vệ họ trước những cáo buộc, can thiệp

(3)

LUẬT

khởi tố; ngườibị tô'giác, người bịkiến nghị khởi tô'; người bị giữ trong trường hợp khẩncấp; người chứng kiến; người định giá tài sản; người dịch thuật; người bảo vệquyền và lợiíchhợppháp của người bị tô' giác, bị kiến nghị khởitô'; người đại diện theo pháp luật của pháp nhân phạm tội, người đại diện kháctheoquy định của Bộ luật Tô' tụnghình sự, thìngười bị bắt cũng làchủ thể được Bộluật Tôtụnghìnhsự năm2015 mớibổsungvới tư cáchlà người tham gia tô' tụng trong vụán hình sự.Trước đây, Bộ luật Tô' tụng hình sựnăm 2003, không quy địnhngườibị bắt trongtrườnghợp khẩn cấp, người bị bắt trongtrường hợp phạmtội quả tang,người bị bắt theo quyết định truy nã là người thamgia tô'tụng, không quy định về quyền, nghĩa vụ tô' tụng một cách cụ thể. Theo đó, quyền, nghĩa vụ tô' tụng chỉphát sinh khi người bị bắt có quyết định tạm giữ với tư cách là người bị tạmgiữ, bị can, bị cáo. sửađổi,bổsungcủa Bộluật Tô' tụng hình sự năm 2015 đã tháo gỡ những vướng mắc của Bộ luậtTô'tụng hình sựnăm 2003 về người thamgiatô'tụng, giúp cơ quan cóthẩm quyềntiến hànhtô'tụng xác định đúng,đầy đủtư cách tham gia tô'tụng của các chủ thể trong vụ án hình sự, trong đó có người bị bắt.

2.1. Người bị bắt trong trường hợpphạm tội quảtang,người bị bắttheo quyếtđịnh truy

Khác với những người tham gia tô' tụng khác, như: ngườibị tạm giữ, bịcan,bịcáo và bị hại3, đối với người bị bắt, pháp luật tô'tụng hình sự hiện hànhkhông đưa ra kháiniệm hay định nghĩanào.

Vì vậy, để hiểu về người bị bắt, trongquá trình nghiên cứu, tác giả buộc phải viện dẫn tới các trường hợp bắt người được quy định trong phần các biện pháp ngăn chặn áp dụng cho người bị buộc tội, cụthể:

Thứ nhất, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang là người bị bắt khi đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thìbị phát hiện hoặc bị đuổi bắt. Như vậy, ngườibị bắt trong trường hợp này (đối tượng bị bắt)chỉcó thể là người chưa bị khởi tô'về hình sự (họ chưalà bị can,bịcáo).

Thứ hai, người bị bắt theo quyết định truy nã là người bị bắt khi bị ttuytìm bởiquyết địnhcủacơ

quan có thẩmquyền theo quy địnhcủa pháp luật (đã thực hiện hành vi phạm tội, đã bị khởi tô' bị can hoặc người đã có quyết định của Tòa án đưa ra xét xửđang bỏ trốn hoặc khôngbiếtđang ở đâu và đã có quyết định truy nã củacơ quan có thẩm quyền). Như vậy, khác với trường hợp thứ nhất, trườnghợpnày người bị bắt là bị can,bịcáo.

Trong những người tham gia tô' tụng được liệt kê tại Điều 55 Bộ luật Tô tụng hìnhsựnăm 2015, ngườibị bắt thuộc nhóm người tham giatô' tụng có quyền vàlợi ích pháp lý trong vụ án. Vàngười bị bắt chính là một trongcácchủ thể đượctrao quyền để thực hiện gỡ tội (bào chữa) nhằm chống lại nhữngcáo buộc từ phía buộc tội.Vì thế, họ có các quyền và nghĩavụ tô'tụng luật định khi thamgia tô'tụng, nhằmbảo vệ mình trước các cơ quan có thẩm quyền tiến hànhtô' tụng, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình không bịxâm phạm.

2.2. Quyền của người bị bắt trong tố tụng hình sự4

Bắt người luôn là vấn đề nhạy cảm trong đời sống chính trị, xã hội, dù bắt người đúng hay không đúngvớicác quy định củapháp luật có liên quan cũng ảnh hưởng đến các quyền cơbản của côngdân5. Do đó, việc để người bị bắttiếp cận với cácthông tin trong trườnghợp này ảnh hưởng rất lớn đếnviệc nhậnthức các hoạtđộngtô' tụng tiếp theo nếu áp dụng với họ, đồng thời đảm bảo và tuânthủ thủ tục tô' tụng. Bộluật Tô'tụng hình sự hiện hành quy định quyền của người bị bắtgồm cácquyền sau:

Thứnhất, được nghe, nhậnlệnhbắt, quyết định liên quan đếnlệnh bắt người, quyết địnhtruy nã:

Đây là quyềnđầu tiên trong tổng hợp cácquyền Bộ luật Tô' tụng hình sựnăm2015 quy định dành cho người bịbắt. Việc nghe, nhận lệnh cũng như các quyết định khácliên quan đến việc bắt người sẽgiúp ngườibị bắt nắm được những thông tin cơ bản, ban đầu.Ngoài ra, quyền này thểhiện sựđòi hỏicáccơ quan, ngườicóthẩmquyền tiến hành tô' tụngphảigiảiquyết vụ án theo đúng thủ tụcpháp luật, các quyết định phải được đưa ra dưới hình thức vănbản, cócăn cứvà đúngphápluật.

Thứ hai, đượcbiếtlý do mình bị bắt: Người bị bắt cầnphảiđược biết lý do bị bắt. Chỉkhi họbiết

SỐ 19-Tháng 8/2021 45

(4)

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG

lý do bị bắt,bị buộc tội từ phía chủ thể buộc tội thì họ mới có thể đưa ra những chứng cứ, lí lẽ phủ nhận việc buộc tội đó hoặcđểbảovệ mình, ngược lại trường hợpkhông có căncứđểbắt, thìphải trả tựdo cho họ.

Thứ ba,được thông báo, giảithích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này: Song song với quyềnđược biết lýdo mình bị bắt, người bị bắtcó quyền được thông báo, giải thíchquyền và nghĩa vụ khibị bắt. Điều này góp phầnnâng cao trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong quá trìnhtố tụng.Đồng thời, để người bị bắt hiểu rõ về các quyền, nghĩa vụ của mình, tạo điều kiệnđể họ thực hiện tốt cácquyền, nghĩavụ đó trong quá trình tô'tụng.

Thứ tư, trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộcphải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặcbuộc phảinhận mìnhcó tội. Bịcan có quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến về những vâ'n đề có liên quan đến vụ án, đây là quyền mà không phải nghĩa vụ của họ. Họ không buộc phải đưa ra lời khai chông lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội. Điều này đã gián tiếp ghi nhậnquyền im lặng trong tô' tụng hình sự, quy định rõ trách nhiệm chứng minhtội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiếnhành tô' tụng6. Tuy vậy, nếu việcngười bị bắt khai báo thành khẩn thì đây được coi là một trong những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệmhình sự7. Đối với lờikhai, ý kiến của người bị bắt, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tô' tụng cần phải tôn trọng, ghi nhận,kết hợp vớinhữngtài liệu, chứng cứ khácđể có những đánh giá khách quan, không phiến diện. Mọi vi phạm pháp luật trong quá trình lâ'y lời khai, ý kiến của người bị bắt có thể dẫn tới sai lầm trong việc nhận định và kết luận về vụán.

Thứ năm, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu: Ngườibị bắt trong các trường hợp có quyền đưa ra chứng cứ,tài liệu, đồ vật, yêu cầu có liên quan đếnvụ án. Những chứng cứ,tàiliệu, đồ vật do người bị bắt cung câ'p, cơquan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phảitiếnhànhkiểm tra, ghinhậnvàthu giữ, bảo quản theo đúngquy định của phápluật tô' tụng hìnhsự.Đô'i với những yêu

cầucủangườibị bắt như:đọc, ghi chép bảnsao tài liệu,... người có thẩm quyền tiến hành tô' tụng cũng cần thực hiện chặt chẽ, đảm bảo quy định của pháp luật tô' tụng hình sự.

Thứ sáu, trình bày ý kiến về chứng cứ,tàiliệu, đồ vậtliên quanvà yêu cầu người có thẩm quyền tô' tụngkiểm tra, đánh giá: Cùngvới quyền đưara chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu, người bị bắt cũng được quyền trình bày những ý kiến, quan điểmcủa mình về chứng cứ, tài liệu, đồ vật. Đồng thời, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tô' tụng kiểm tra,đánh giá những chứngcứ, tài liệu, đồ vật đó. Quyền này góp phần tránh được sự chủ quan, cũng nhưnhững địnhkiến của cácbênvề tài liệu, chứng cứ, đồ vật và yêucầu.

Thứ bảy,tự bào chữa, nhờngườibào chữa: Đây là quyền râ't quan trọng, được pháp luật tô' tụng hình sự dành riêng cho ngườibị buộc tội, trong đó có người bị bắt. Cũngnhư những ngườibị buộc tội khác (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo), người bị bắt có quyền tựbào chữa hoặc nhờ luật sư, nhờ người khác bàochữa, ngay cả khi người bị bắt tự mình thực hiện quyền bào chữa thì cũng không làm mâ't đi quyền được nhờ luật sư, nhờ người khácbào chữa. Trong tô'tụng hình sự, quyền này không chỉ là một quyền độclập, tách rời với các quyền khác của người bị buộc tội nói chung, người bị bắt nóiriêng,mà có thểhiểuquyềnbàochữalà tổnghòa các quyền của người bị buộc tội. Ngoài ra, để bảo vệ tốthơn quyềncủa ngườibịbắt, Bộ luật Tô'tụng hình sự cũng quy định về cáctrường hợp bàochữachỉđịnh(bàochữa bắtbuộc)8.

Thứ tám, khiếunại quyết định, hành vi tô'tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tô' tụng trong việc bắt người: Đối với những quyết định,hành vitô' tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tô' tụng, nếu người bị bắt nhận thây không phù hợp, thiếu căn cứảnhhưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp của mình, pháp luật tô' tụng hình sự trao cho họ quyền được khiếu nại.

Quyền này để tránh những sai sót trongquá trình tô'tụng, xâm phạm đến quyền của người bị bắt.

Do vậy, đòi hỏicơ quan,người có thẩm quyền tiến hành tô' tụng phảituân thủ pháp luậttrong khi tiến hành tô'tụng, triệt để tôn trọng các quyền và lợi

(5)

LUẬT

Sch hợp pháp của ngườibịbắt. Mọikhiếunại liên Iquan đếnhànhvitô' tụng, quyết định tô'tụngphải được xemxét, giải quyết trong thời hạn theo quy định của pháp luật và phải thông báo bằng văn bảncho người bị bắt biết.

2.3. Đánh giá quy định củapháp luật tố tụng hĩnh sự về quyền củangười bị bắt mộtsố kiến nghị hoànthiện

Như đãđề cập ở trên, Bộluật Tô'tụng hình sự năm 2015 rađời khắc phụcđược những hạn chế, thiếusót trongquy định về người thamgia tô' tụng của Bộ luật Tô' tụng hình sự năm 2003 đã không còn phù hợp với thực tiễn, trong đó có các quy định vềngười bị bắt.Việcbổ sung những chủ thể mới với tưcáchlàngười tham giatô'tụng, quy định quyền, nghĩa vụ tô'tụng cho họ là một bước đột phá trong nhận thức về chủ thể tô' tụng, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Tuy nhiên, đánh giá một cách tổngquanquyđịnh tại Điều 58 Bộ luật Tô' tụng hình sự năm 2015 và những quy định khác liênquan đến người bị bắt vẫn tồn tại những vướng mắc cần được tháo gỡ trong thời gian tới, trong đó có việc hoàn thiện quyền củangườibị bắt. Nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định về người bị bắttrong thựctiễn tô' tụng,tác giả kiến nghịmộtsô'vấn đề sau:

Thứ nhất, về kỹ thuật lập pháp: Tác giả nhận thấy, việc quy định người bị bắttrong cùng Điều luật với người bị giữ trong trường hợpkhẩncấplà không hợp lý. Vì theo quy định của Bộ luật Tô' tụng hình sựnăm 2015, người bị bắt thuộc nhóm người bị buộc tội, trong khi người bị giữ trong trường hợp khẩn cấpkhôngthuộc nhóm này.Như vậy,nếuquyđịnh trong cùng một điều luật sẽ dẫn tới sự “mất cân bằng” trong việc quy định về quyền, nghĩa vụ củacác chủ thể này.Ớkhíacạnh khác, nếu xét về “tính chất” người bị giữ trong trườnghợpkhẩncấplà người đã thựchiện hành vi có dấu hiệu tội phạmhoặcđã thực hiện hành vi phạm tội được BộluậtHình sựquy định, chínhvì thế, họcó các quyền tương tự như người bịbắt. Do đó, tác giả cho rằng, cần bổ sung người bị giữ trongtrườnghợp khẩn cấpcũnglà người bị buộc

tội, điều này là hoàn toànphù hợp với thực tiễn tô' tụng. Ngược lại,nếukhông thừa nhậnngườibị giữ trong trường hợp khẩn cấp thuộc nhóm người bị buộc tội,hướng giảiquyết nên táchriêng haichủ thểở Điều 58 thành hai Điều luật riêng biệt, với những quyền, nghĩa vụ khác nhau.

Thứ hai, về quyền của người bị bắt, cần sửa đổi,bổ sung theo hướng sau:

Ngườibị bắt:

“ 1. Ngườibị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã có quyền:

a) Được nghe, nhận lệnh, nhận bản sao biên bản bắt hoặc bản sao quyếtđịnháp dụngcác biện pháp ngăn chặn, quyếtđịnh truy nã;

b) Được biết lý do mình bị bắt;

c) Được thông báo, giảithíchvềquyềnvànghĩa vụquy định tại Điều này;

d) Trĩnh bày lời khai, trĩnh bày ý kiến và giải thíchlời khai, ý kiến vềnhững thông tin liên quan đến việc bắt, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chínhmìnhhoặcbuộc phải nhận mìnhcó tội;

e) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;

f) Trìnhbày ýkiếnvề chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hànhtố tụngkiểm tra, đánhgiá;

g) Tự bào chữa, nhờ Luật sưhoặc nhờ người khác bào chữa hoặcđược cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định người bào chữa trong những trườnghợp do Bộ luật này quy định.

h) Được quyền tham gia vào các hoạt độngtố tụng theo yêu cầu của chính mình, Luật sưhoặc người bào chữa nếu được sự đồng ý của cơquan, ngườicó thẩmquyền tiến hành tố tụng;

i) Khiếu nại quyết định, hành vitố tụngcủa cơ quan, ngườicó thẩm quyền tiến hành tố tụngtrong việc bắtngười;

j) Tự vệ bằng các cách thức và phương pháp kháckhông bị Bộ luật này cấm.

Thứ ba, trong một sô' quyền cụ thể, cần quy định rõ/ấn định rõ về thời điểm thực hiện các quyền đó, cụ thể: Nênquy địnhtrực tiếpvề thời điểm thông báo, giải thích về quyền vànghĩavụ của người bị bắt9:

SỐ 19-Tháng 8/2021 47

ểẩ I

w :: w

r s ...

® Kẩ(í ■■■■■■■■■

B r -

" * :: « f5 fe ® Í - >

■ i ••

■ ■■■ ■■■

* 8 ■■: •=»•

::: ■*

r :■ :: A

■ L ~

& I

£ ® .

•■■■ :.■■■ sii

■■■ i <

■■

(6)

TẠP CHÍ CÔNG THIÍdNG

Điều 114. Những việc cần làm ngay sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người hoặc nhậnngườibị giữ, bị bắt:

“1. Sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người hoặc nhận người bị giữ, bị bắt, cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt độngđiều tra phải lấy lời khai ngay và trong thờihạn 12 giờ phải raquyết định tạm giữhoặc trả tự do cho người bị bắt. Trường hợp phạm tội quả tang, sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt, trước khi lấy lời khai, cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiếnhành một số hoạt động điều tra cótrách nhiệm phải thông báo, giảithích về quyền và nghĩa vụ cho người bị bắt theoquy địnhtại Điều 58 củaBộluật này.

2. Sau khi thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ của ngườibị bắt theo quyếtđịnh truy nã lấy lời khai của họ thì cơ quan điều tra nhận

người bị bắt phảithôngbáo ngay cho cơ quanđãra quyết định truy nã đến nhận ngườibị bắt. Sau khi nhậnngườibị bắt, cơ quan đãraquyếtđịnhtruy nã phải ra ngay quyết định đĩnh nã ”.

3. Kết luận

Những quy định của Bộ luật Tô' tụng hình sự năm 2015 về người tham gia tô' tụng đã khẳng địnhđược mục tiêu của cải cáchtư pháp về bảo vệ quyền con người trong tô'tụng hình sự luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệtquan tâm.

Một trong những vấn đề then chốt nhằm giúp người tham gia tô' tụng nói chung, người bị buộc tội nói riêng, trong đó có người bị bắt bảo vệ được quyền và lợi íchhợp pháp của mình trong tô' tụng hình sự là quyền tô'tụng luật định. Chínhvì vậy, việc hoàn thiệncác quy định về quyền của người bị bắt đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người trongtố tụng hìnhsự ■

TÀILỆU TRÍCH DẪN:

'Điều 55 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

2Điểmđ Khoản 1 Điều 4 Bộ luật Tô'tụng hình sự năm 2015.

3 Điều 59, Điều 60, Điều 61, Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

“Điều 58 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

5 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được bảo hộ về tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm.

6 Điều 15 Bộ luật Tô'tụng hình sự năm 2015.

7Điểms Khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

8 Khoản 1 Điều 76 Bộ luật Tô'tụng hình sự năm 2015.

9 Khoản 1 Điều 114 Bộ luật Tô' tụng hình sự năm 2015, chỉ quy định cơ quan điều ưa, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải lấy lời khai ngay và sau đó phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt mà không đề cập đến việc thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ của người bị bắt; Khoản 2 Điều 114 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định sau khi lấy lời khai người bị bắt, cơ quan điều ưa phải thông báo ngay cho cơ quan đã ra quyết định truy nã đến nhận người bị bắt mà không đề cập đến việc thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ của người bị bắt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Quốc hội (2013). Hiến pháp năm 2013.

2. Quốc hội (2003). Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2003.

3. Quốc hội (2015). Bộ luật TỐ tụng hĩnh sự năm 2015.

(7)

LUẬT

4. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2019). Giáo trình Luật Tô' tụng hình sự Việt Nam (tái bản có sửa đổi, bể sung). Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam.

5. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010). Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam (Sách chuyên khảo). Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Ngọc Anh, Phan Trung Hoài (2018). Bình luận khoa học Bộ luật Tô'tụng hình sự năm 2015. Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.

Ngàynhậnbài: 6/6/2021

Ngày phản biện đánhgiá vàsửa chữa:6/7/2021 Ngàychâpnhậnđăng bài: 16/7/2021

Thông tintác giả:

ThS. TRẦNTHỊ THANH HANG

Khoa Khoa học Quảnlý, Trường Đại học Thủ Dầu Một

I* fc

«

* '• - ■■■ .. * : :■ :: ■ I

ABSTRACT:

This paperintroduces,analyzesand clarifies the conceptof the arrestee and some rights of the arrestee. The paperalso points out shortcomings and issues of provisions of the rights of the arrestee underthe 2015 Law on Criminal Procedure in Vietnam. Based on thepaper’sfindings, some recommendations are made to complete provisionsof therights of the arrestee under the Law on Criminal Procedure.

Keywords: arrestee,rights of the aưestee, the Law onCriminalProcedure.

PROVISIONS OF THE RIGHTS

OF THE ARRESTEE UNDER THE 2015 LAW ON CRIMINAL PROCEDURE IN VIETNAM

• Master. TRAN THI THANH HANG

Faculty of Management Science, Thu Dau Mot University

: . .• .. ::::

« ip

- ■■ : :

: -

s 8 -i.-s. •»«

« Sis

*

■ĩ- :.■■■ /

:r '

.Ỉ r H g M s

F s m

i-

■■■

:ị p fe

• ...

• Í

■■ ::::

-

8 & 18

So 19-Tháng 8/2021 49

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

161 Đối với 4 giai đoạn của việc tổ chức dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh, chúng tôi cụ thể hóa các thí nghiệm để tổ chức dạy học và cách tiến

Nămlà,cụ thểhóa việchợptáctrong đầutư công và đầu tư FD1đối với sân xuất, kinh doanh sản phẩm quốc gia chủ lực xuất khẩu bằnghĩnhthức cụm tương hổ cluster đúng chu trình chuỗi giá trị,

Tiên phong xây dựng hệ sinh thái tài chính - bảo hiểm số, Eshop - đáp ứng nhu cầu bảo hiểm, tài chính, ngân hàng bền vững Thể hiện tinh thần tiên phong trong chuyển dịch số của một Tập

Kết quả xác định giá trị MIC và MBC của các cao chiết thảo dược Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn của các cao chiết thảo dược ở điều kiện in vitro, chúng tôi xác định được cao

Trong [5], Clark đã sử dụng Bổ đề Thue đó là một kết quả về đồng dư thức, kí hiệu Legendre và luật thuận nghịch về thặng dư bậc2để đưa ra điều kiện cần cho một số nguyên tố biểu diễn

Do đó, trong dạy học chủ đề Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính, cụ thể là dạy học lập trình, các trường phổ thông được lựa chọn ngôn ngữ lập trình để dạy học, trên cơ sở đảm

Mô-đun đàn hồi, ứng suất đàn hồi và ứng suất dẻo tăng khi áp suất nén mẫu tăng, và có sự tương quang giữa các đại lượng này với sự thay đổi của thể tích quả cầu lỗ hổng và tỉ phần các

Với mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới thu hút FDI vào Việt Nam kể từ khi mở cửa nền kinh tế cho đến nay, nghiên cứu sử dụng mô hình ARDL để xem xét mối quan hệ