• Không có kết quả nào được tìm thấy

? Khi chia một số thập phân cho một số tự nhiên mà dư ta có thể làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

+ chia 1 STP cho 1STN mà còn dư ta chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số0 vào bên phải số dư tiếp tục chia.

---Tiết 4: Khoa học

Tiết 26: ĐÁ VÔI

- Kể được tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động ở nước ta

b, Cách tiến hành

- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ trong SGK/54, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.

- Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi?

- Kết luận: ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử. Gv giới thiệu HS về cảnh quan Vịnh Hạ Long.

* Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi a, Mục tiêu

- Nêu được ích lợi của đá vôi.

b, Cách tiến hành

- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm như sau:

+ Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và hòn đá vôi.

* Thí nghiệm 1:

+ Yêu cầu: Cọ xát 2 hòn đá vào nhau.

Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét.

+ Gọi 1 nhóm mô tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Thí nghiệm 2:

+ Dùng bơm kim tiêm hút giấm trong lọ.

+ Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội.

+ Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.

- Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?

- Gv kết luận: Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ vụn. Trong giấm có a xít, đá vôi tác dụng với a xít tạo thành 1 chất khác và khí các bô níc bay lên tạo thành bọt.

* Hoạt động 3 : Ích lợi của đá vôi.

- Tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi và

- Hs tiếp nối nhau kể tên những địa danh mà mình biết.

+ Động Hương Tích ở Hà Tây.

+ Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh.

+ Hang động Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình.

+ Núi Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng.

+ Tỉnh Ninh Bình có nhiều núi đá vôi.

- 2 bàn hs quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn.

* Thí nghiệm 1:

+ Khi cọ xát 1 hòn đá cuội với 1 hòn đá vôi thì có hiện tượng: Chỗ cọ xát ở hòn đá vôi bị mài mòn, chỗ cọ xát ở hòn đá cuội có màu trắng, đó là vụn của đá vôi.

+ Kết luân: đá vôi mềm hơn đá cuội.

* Thí nghiệm 2:

- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.

+ Hiện tượng: Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi.

- Hs nêu: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo

4’

trả lời câu hỏi: Đá vôi được dùng để làm gì?

- Gọi hs trả lời, GV ghi nhanh lên bảng.

- GV kết luận: Có nhiều loại đá vôi, đá vôi có nhiều ích lợi trong cuộc sống. Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng ....

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi:

? Muốn biết 1 hòn đá có phải là đá vôi hay không ta làm như thế nào?

- GV tích họp giáo dục môi trường, giáo dục biển đảo

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

luận và trả lời câu hỏi.

- Hs tiếp nối nhau trả lời: Đá vôi dùng để nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm.

- 2 học sinh trả lời.

+ Ta cọ xát hòn đá đó vào 1 hòn đá khác hoặc nhỏ giấm vào.

---Ngày soạn: 28/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: Tin học Gv bộ môn dạy

---Tiết 2: Toán

Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, ...

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Học sinh biết quy tắc thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...

2. Kỹ năng : Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…và vận dụng để giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 (a,b ) ; Bài 3.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm

- LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A - Kiểm tra bài cũ

- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

- 3 Hs nêu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

1’

12’

18’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn thực hiện chia 1 STP cho 10, 100, 1000, ....

a, Ví dụ 1

- Gv nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 213,8 : 10

- GV nhận xét phần đặt tính và tính của hs.

- GV nêu: Vậy ta có 213,8 : 10 = 21,38

+ Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38.

+ Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có ngay được thương 213,8 : 10 mà không cần thực hiện phép tính?

b, Ví dụ 2

- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 89,13 : 100

- Hướng dẫn hs tương tự như ví dụ 1.

+ Vậy khi chia 1 só thập phân cho 100 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?

c, Quy tắc chia 1 STP cho 10, 100, 1000,

- Qua 2 ví dụ hãy nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000, ... ?

4, Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: SGK(66)

- Gọi hs đọc đề bài toán.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv hỏi các hs lên bảng: Nêu cách

- 1 Hs lên bảng thực hiện, hs cả lớp làm vào vở nháp.

213,8 10 13 21,38 3 8

80

0

- Hs nhận xét theo hướng dẫn của GV

+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số thì ta được số 21,38.

- Ta chỉ cần dịch chuyển dấu phẩy sang trái 1 chữ số.

- Hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm nháp.

89,13 100 9 13 0,8913 130

300

0

+ Vậy khi chia 1 STP cho 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số là được ngay thương.

- Muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000.... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai , ba ... chữ số.

- Tính nhẩm

- 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở.

a, 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065

4’

tính.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá.

Bài tập 2: SGK (66) - Gọi hs đọc yêu cầu bài

- Gv viết lên bảng, hướng dẫn hs làm.

32,1 : 10 và 32,1

0,1 3,21 = 3,21

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

Bài tập 3 : SGK (66)

- Gv yêu cầu Hs đọc nội dung bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi làm bài

- Gọi đại diện các cặp báo cáo

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò

-Áp dụng LHTM – Kiểm tra - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

432,9 : 100 = 4,329 13,96 : 1000 = 0,01396 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998

- Tính nhẩm rồi so sánh kết quả (theo mẫu).

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

a, 4,9 : 10 và 4,9

0,1 0,49 = 0,49

b, 246,8 : 100 và 246,8

0,01 2,468 = 2,648

c, 67,5 : 100 và 67,5

0,01 0,675 = 0,675

- 1 hs đọc

- Một kho gạo có 537,25 tấn gạo.

Người ta lấy 1/10 số gạo trong kho.

- Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo?

- Làm bài theo cặp,

- 1cặp báo cáo, cặp khác nhận Bµi gi¶i

Số gạo lấy ra là 537,25 : 10 = 53,735 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là 537,25 – 53,725 = 483,525( tấn)

Đ

áp số : 483,525 tấn gạo

---Tiết 3: Tập làm văn