• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.

2. Kỹ năng : Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).

3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

*BVMT: Qua các bài tập giáo dục cho Hs nâng cao nhận thức về BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

- LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A - Kiểm tra bài cũ

1’

25’

- Gọi hs lên bảng: Đọc đoạn văn viết về đề tài về bảo vệ môi trường.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: trực tiếp

2, Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: SGK (131)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- GV Yêu cầu học sinh tự làm bài theo hướng dẫn sau:

+ Gạch chân dưới các cặp quan hệ từ trong câu.

- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- GD Hs ý thức bảo vệ rừng ngập mặn để bảo vệ đê điều và tăng thêm thu nhập cho người dân.

Bài tập 2: SGK (131)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- GV hướng dẫn hs cách làm bài:

? Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?

? Yêu cầu của bài tập là gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài tập.

- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

? Cặp QHT trong từng câu có ý nghĩa gì?

- GD hs nâng cao ý thức bảo trồng và

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- hs nhận xét.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Tìm các cặp quan hệ từ có trong đoạn văn sau: .

- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT theo hướng dẫn của GV.

+ Cặp quan hệ từ nhờ ... mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.

+ Cặp quan hệ từ không những ...

mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến.

- Hs nêu ý kiến bạn làm đúng/sai.

- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ tù vì ...nên... hoặc chẳng... những mà...

- Hs trả lời câu hỏi rút ra cách làm bài.

+ Mỗi đoạn văn a và b đều gồm có 2 câu.

+ Yêu cầu của bài tập là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì ... nên hoặc chẳng những ... mà còn.

- 2 hs làm bài trên bảng, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- Hs nêu ý kiến bạn làm đúng /sai.

- 1 học sinh đọc cho cả lớp nghe.

+ Câu a vì ... nên biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.

+ Câu b chẳng những - mà còn biểu

4’

bảo vệ rừng ngập mặn.

Bài tập 3: SGK (131)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh trao đổi, làm bài theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Gọi hs phát biểu ý kiến.

? Hai đoạn văn sau có gì khác nhau?

? Đoạn nào hay hơn? vì sao?

? Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?

- Kết luận: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Nếu không sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu, nặng nề hơn.

- GD hs nâng cao ý thức bảo vệ các loài vịt trời hoang dã .

3, Củng cố, dặn dò

Áp dụng LHTM – Khảo sát - GV nhận xét tiết học - Dặn dò

thị quan hệ tăng tiến.

- 2 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp: Hai đoạn văn có gì khác nhau ? đoạn văn nào hay hơn ? vì sao? .

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm việc theo hướng dẫn của GV.

- Hs nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

+ So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở 1 số câu.

+ Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà.

+ Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý cho đúng chỗ, đúng mục đích.

- Hs lắng nghe.

---Tiết 2: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Toán

Tiết 64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về chia một số thập phân cho một số tự nhiên.

2. Kỹ năng : Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

25’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

2, Hướng dẫn làm bài tập SGK (64)

* Bài tập 1 : Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn hs lúng túng - Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

? Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện tính 1 STP cho 1 STN?

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân

- Gv yêu cầu hs thực hiện phép chia 22,44 : 18

? Em hãy nêu rõ các thành phần SBC, SC, thương, số dư trong phép chia trên?

- 2hs lên chữa bài tập 1 (SGK/64) - 1 hs lên chữa bài tập 3(SGK/64) - HS nhận xét

- 1 hs đọc trước lớp: Đặt tính và tính.

- 2hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 4 hs nhận xét, chữa bài.

67,2 7 4 2 9,6 0

- Muốn chia một số thập phân cho một số tụ nhiên ta làm nhu sau:

+ Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.

+ Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên của phần thập phân của số bị chia rồi chia tiếp.

- 1 hs thực hiện tên bảng, hs cả lớp làm vào vở ôli.

22,44 18 4 4 1,24 0 84 12

- 1 hs nêu trước lớp: SBC là 22,44;

SC là 18; thương là 1,24; số dư là 0,12

4’

- Gv yêu cầu hs đọc lại phép tính theo cột dọc và xác định hàng của các chữ số ở số dư.

? Em hãy thử lại để kiểm tra xem phép tính có đúng không?

- Gv nhận xét, sau đó yêu cầu hs thực hiện tính 43,19 : 21

? Số dư trong phép chia 43,19 : 21 là số nào? vì sao em xác định như vậy?

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân

- GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và yêu cầu hs thực hiện phép chia.

- Gv nhận xét phần thực hiện phép chia của hs, sau đó hướng dẫn: Khi chia 1 STP cho 1STN mà còn dư ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.

* Bài tập 4:

- Gọi hs đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu hs làm bài - GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.

- Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò

? Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?

- Hs xác định và nêu:Chữ số 1 ở hàng phần mười; cữ số 2 ở hàng phần trăm.Vậy số dư trong phép chia là 0,12

- Hs thử:1,24

18 + 0,12 = 22,44 - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- Hs nêu: Phép chia 43,19 : 21 có số dư là 0,14 vì không có phần nguyên, có chữ số 1 đứng ở hàng phần mười, chữ số 4 đứng ở hàng phần trăm.

- 1 học sinh lên bảng thực hiện, hs cả lớp làm bài vào vở ôli.

- Hs nghe Gv hướng dẫn thực hiện phép chia 21,3 : 5 như sau:

21,3 18 1 3 4,26 30 0

- 1 hs đọc, lớp theo dõi

- Có 8 bao gạo cân nặng 243,2kg.

- Hỏi 12 bao gạo như thế cân nặng bao nhiêu kg?

- Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị

- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vở ô ly

- 1 hs đọc bài lớp nhận xét.

Bài giải

Một bao cân nặng là:

243,2 : 8 = 30,4 ( kg) 12 bao cân nặng là:

30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đ

áp số : 364,8 kg gạo + Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.

+ Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên của phần thập phân của số bị chia rồi chia tiếp.

? Khi chia một số thập phân cho một số tự nhiên mà dư ta có thể làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

+ chia 1 STP cho 1STN mà còn dư ta chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số0 vào bên phải số dư tiếp tục chia.

---Tiết 4: Khoa học

Tiết 26: ĐÁ VÔI