• Không có kết quả nào được tìm thấy

4’

tính.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá.

Bài tập 2: SGK (66) - Gọi hs đọc yêu cầu bài

- Gv viết lên bảng, hướng dẫn hs làm.

32,1 : 10 và 32,1

0,1 3,21 = 3,21

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

Bài tập 3 : SGK (66)

- Gv yêu cầu Hs đọc nội dung bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi làm bài

- Gọi đại diện các cặp báo cáo

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò

-Áp dụng LHTM – Kiểm tra - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

432,9 : 100 = 4,329 13,96 : 1000 = 0,01396 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998

- Tính nhẩm rồi so sánh kết quả (theo mẫu).

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

a, 4,9 : 10 và 4,9

0,1 0,49 = 0,49

b, 246,8 : 100 và 246,8

0,01 2,468 = 2,648

c, 67,5 : 100 và 67,5

0,01 0,675 = 0,675

- 1 hs đọc

- Một kho gạo có 537,25 tấn gạo.

Người ta lấy 1/10 số gạo trong kho.

- Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo?

- Làm bài theo cặp,

- 1cặp báo cáo, cặp khác nhận Bµi gi¶i

Số gạo lấy ra là 537,25 : 10 = 53,735 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là 537,25 – 53,725 = 483,525( tấn)

Đ

áp số : 483,525 tấn gạo

---Tiết 3: Tập làm văn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Hiểu rõ yêu cầu của một đoạn văn tả ngoại hình nhân vật.

2. Kỹ năng : Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

- Hs chuẩn bị dàn ý 1 bài văn tả 1 người mà em thường gặp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

25’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gv thu, chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả 1 người mà em thường gặp.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới 1, Giới thiệu: trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

? Đề bài yêu cầu gì?

- Gọi hs đọc phần gợi ý.

- Yêu cầu hs đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.

- Gv gợi ý: Đây chỉ là đoạn văn miêu tả ngoại hình nhưng vẫn phải có câu mở đoạn. Phần thân đoạn nêu đủ đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình, thẻ hiện được thái độ của em với người đó. Các câu trong đoạn cần sắp xếp hợp lí, câu sau làm rõ ý cho câu trước. Trong đoạn văn em có thể tả 1 số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật.

- Yêu cầu hs làm bài. GV đi giúp đỡ những hs gặp khó khăn.

- Gọi hs làm bài ra bảng phụ, dán lên

- 5 HS mang bài lên để Gv kiểm tra đánh giá.

- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài trước , hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp..

- Hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp,

- 4 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc phần tả ngoại hình: Tả ngoại hình là tả hình dáng, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, mui, miệng, hàm răng, ...

- Hs lắng nghe.

- 1 hs viết bài vào bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- Hs đọc bài, cả lớp nhận xét, bổ

4’

bảng, đọc lại đoạn văn. Gv cùng hs cả lớp nhận xét, sửa chữa để có đoạn văn hoàn chỉnh.

- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.

- Gv nhận xét, đánh giá những hs

3, Củng cố dặn dò

- GV hệ thốg lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò

sung cho bạn.

- 3 đến 5 hs đọc đoạn văn của mình.

- VD1: Chú Ba vẻ bề ngoài không có gì đặc biệt.Quanh năm ngày tháng, chú chỉ có trên người bộ đồng phục công an.Dáng người chú nhỏ nhắn, giọng nói chú nhẹ nhàng. Công việc bận, lại tiếp xúc với các đối tượng xấu nhưng chưa bao giờ thấy chú nóng nảy với người nào.Chỉ có một điều đặc biệt khiến ai mới gặp cũng nhớ ngay là chú có tiếng cười rất lôi cuốn và một đôi mắt hiền hậu trông như biết cười.

VD2:

Tuấn là người bạn thân của em.

Bằng tuổi em nhưng Tuấn thấp và nhỏ hơn em. Bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Mái tóc ngắn để lộ vầng trán thông minh và khuôn mặt khôi ngô tuấn tú. Đôi mắt Tuấn sáng ngời ẩn dưới hàng lông mày đên nhánh.

Tuấn gây thiện cảm với mọi người ngay từ cái nhìn đầu tiên bởi cái miệng rất có duyên.

- Hs lắng nghe.

---Tiết 4: Sinh hoạt + KNS

A: Sinh hoạt I. MỤC TIÊU

- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.

- HS có thái độ nghiêm túc thực hiện nề nếp của lớp và trường đề ra.

- Đề ra phương hướng tuần tới.

II. ĐỒ DÙNG

- Ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Ổn định tổ chức. (2’)

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

II/ Nội dung sinh hoạt. (18’) 1. Các tổ trưởng nhận xét về tổ.

- GV theo dõi, nhắc hs lắng nghe.

* Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tuần.

2. Lớp trưởng tổng kết.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

*Ưu điểm:

………

………

………

………

………

*Nhược điểm:

………

………

………

………

………

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

………

………

………

………

- Nhắc nhở:

………

………

………

………

5. Phương hướng tuần 14:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

………

………

………

………

………

………

- Lớp phó văn thể cho hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt động của tổ.

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

- HS thảo luận cho ý kiến.

- Lớp thống nhất.

- HS lắng nghe.

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

- HS vui văn nghệ.

---B: Thực hành kĩ năng sống

CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG HỢP TÁC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

Học sinh

- Hiểu ý nghĩa của trò chơi “vẽ khuôn mặt cười”: Nếu không có sự hợp tác giúp đỡ thì khó có thể hoàn thành được công việc dù dễ dàng nhất.

- Biết các yêu cầu khi làm việc theo nhóm thông qua bài tập 6.

-Thấy được ý nghĩa của sự hợp tác trong học tập cúng như trong cuộc sống sinh hoạt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu bài tập thực hành kĩ năng sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’

1’

12’

A - Kiểm tra bài cũ

? Hợp tác là gì? Hợp tác có vai trò như thế nào trong cuộc sống?

- GV nhận xét.

B - Dạy bài mới 1, Giới thiệu:

- Giới thiệu chủ đề 3 (tiết 2) 2, Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 4: Trò chơi Cá sấu trên đầm lầy.

- GV phổ biến cách chơi.

- Yêu cầu học sinh tổ chức chơi theo nhóm.

- GV tuyên bố nhóm thắng cuộc.

- Gv yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:

? Theo em, vì sao nhóm em lại bị thua cuộc?

? Nhóm em đã làm như thế nào để có thể bảo toàn được tất cả các bạn trong nhóm được an toàn?

- Gv nhận xét, chốt lại: Trong mọi hoạt động, nếu chúng ta có thể hợp tác chặt chẽ với nhau sẽ đem lại nhiều lợi ích.

* Bài tập 5: Trò chơi “Vẽ khuôn mặt

- Hs nối tiếp nhau nêu – Hs nhận xét, bổ sung.

- Hs lắng nghe.

- Hs tạo thành nhóm, tổ chức chơi trò chơi.

- Hs nối tiếp nhau trả lời – nhiều hs nhận xét, bổ sung.