• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lời giải chi tiết

Câu 99: Đáp án D

Cấy truyền phôi không tạo ra biến dị di truyền là vì từ một phôi ban đầu, tiến hành tách phôi thành nhiều nhóm tế bào, sau đó mỗi nhóm tế bào phát triển thành một phôi và trở thành một cơ thể. Do đó, các cá thể được sinh ra bằng phương pháp này sẽ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau và giống với kiểu gen của hợp tử ban đầu.

Câu 100: Đáp án A.

Chỉ có phát biểu (2) đúng.

Giải thích:

- (1) sai. Vì không có thể truyền thì gen được chuyển sẽ nằm độc lập trong tế bào, do đó gen sẽ bị enzim của tế bào phân hủy mà không có khả năng phiên mã liên tục.

- (3) sai. Vì không có thể truyền thì tế bào vẫn có thể phân chia bình thường và trao đổi chất bình thường.

- (4) sai. Vì thể truyền plasmit không gắn gen vào trong ADN vùng nhân của vi khuẩn. Thể truyền plasmit mang gen vào vi khuẩn và tồn tại độc lập với ADN vùng nhân của vi khuẩn.

- (5) sai. Vì thể truyền không làm biến đổi gen cần chuyển. Thể truyền chỉ có vai trò chuyển gen vào tế bào nhận và giúp gen được chuyển nhân lên trong tế bào nhờ quá trình tự nhân đôi của thể truyền.

Câu 101: Đáp án D.

Giải thích:

- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 1:1 và tỉ lệ kiểu hình với F2 là 1:1 chứng tỏ chỉ có trường hợp gen nằm trên NST X mới thỏa mãn.

- Khi gen nằm trên NST X, chúng ta tiến hành viết sơ đồ lai từ P đến F3. Gà mái lông vằn có kiểu gen X YA , gà trống lông nâu có kiểu gen X Xa a. Sơ đồ lai: X Y X XAa a

F1 có: X X X YA a a

F1 lai với nhau” X X X YA aa Giao tử F1: X ,X X ,Y.A a a F2 có:

Xa Y

XA X XA a X YA

Xa X Xa a X Ya

Tỉ lệ kiểu hình cùa F2 có 2 lông vằn : 2 lông nâu = 1 lông vằn : 1 lông nâu.

F2 giao phối ngẫu nhiên:

Giao tử đực có 1X ,1X ,2Y.→A a Tỉ lệ giao tử mang gen lặn (Xa và Y) 3

=4. Giao tử cái có 1X ,3X .A a → Tỉ lệ giao tử mang gen lặn 3

=4 Đời F3, kiểu hình lông nâu (kiểu hình lặn) có tỉ lệ 3 3. 9

4 4 16

= = .

→ Kiểu hình lông vằn có tỉ lệ 1 9 7 16 16

= − = .

→ Tỉ lệ kiểu hình ở F3 là 7 lông vằn : 9 lông nâu.

Câu 102: Đáp án D.

Có 3 phương pháp đúng: Gồm (2), (3), (4).

Giải thích:

(1) sai. Vì cây M lai với cây AABB thì đời con luôn có 100% cá thể hoa đỏ. Do vậy không thể xác định được kiểu gen của cây M.

(2) đúng. Vì cây M tự thụ phấn thì dựa vào đời con sẽ biết được cây M có bao nhiêu kiểu gen dị hợp. Nếu đời con có tỉ lệ 9 : 6 :1 thì cây M có kiểu gen AaBb. Nếu đời con có tỉ lệ 3:1thì cây M có kiểu gen AaBB hoặc AABb. Nếu đời con có 100% hoa đỏ thì cây M có kiểu gen AABB.

(3) đúng. Vì cây M lai với cây AaBb. Nếu đời con có kiểu hình 9:6:1 thì cây M có kiểu gen AaBB. Nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1 thì cây M có kiểu gen AABb hoặc AaBB. Nếu đời con có 100% hoa đỏ thì cây M có kiểu gen AABB.

(4) đúng. Vì khi cây M lai với cây hoa trắng (aabb) thì đây là lai phân tích nên sẽ biết được kiểu gen của cây cần tìm.

(5) sai. Vì khi lai với cây hoa vàng có kiểu gen AAbb thì không thể xác định kiểu gen của cây M (6) sai. Vì gây đột biến không thể xác định được kiểu gen của cây M

Câu 103: Đáp án C.

Giải thích: Tính đa dạng càng cao khi khả năng thích nghi càng cao. Vì, khi quần thể có tính đa dạng cao thì sẽ có các kiểu gen khác nhau thích nghi với các điều kiện môi trường khác nhau. Do đó, khi điều kiện môi trường thay đổi thì với quần thể có tính đa dạng cao thì sẽ có nhiều kiểu gen thích nghi nên sẽ tồn tại tốt hơn trong điều kiện môi trường thường xuyên thay đổi.

Các phương án A, B, D đều sai. Vì:

- Các cá thể giao phối tự do hay tự phối không làm cho khả năng thích nghi được tốt hơn. Việc thích nghi là do kiểu gen quyết định.

- Đột biến được phát sinh vô hướng. Vì vậy không thể cho rằng nhờ giao phối mà phát sinh đột biến có lợi còn tự phối thì không phát sinh đột biến có lợi.

- Số lượng cá thể của quần thể phụ thuộc vào nguồn sống của môi trường và phụ thuộc vào kích thước cá thể của loài. Vì vậy không thể nói quần thể tự phối có số lượng cá thể ít hơn số lượng cá thể của quần thể giao phối.

Câu 104: Đáp án D.

Có 3 dự đoán đúng.

Giải thích:

A–B-D– quy định hạt màu đỏ;

A–B–dd quy định hạt vàng;

Các kiểu gen còn lại quy định hạt trắng.

(1) đúng. Vì AaBbDd × AabbDd tạo ra F1. Tỉ lệ hạt màu đỏ (A–B–D–) ở F1 3 1 3 9

4 2 4 32

=   = . Tỉ lệ hạt màu vàng (A–B–dd) ở F1 3 1 1 3

4 2 4 32

=   = .

→ Tỉ lệ hạt trắng 1 9 3 20 0,625.

32 32 32

= − − = =

(2) đúng. Vì tất cả có 27 kiểu gen, trong đó có 8 kiểu gen quy định hạt đỏ, 4 kiểu gen quy định hạt vàng.

→ Số kiểu gen quy định hạt trắng =27 8 4 15.− − =

(Có 8 kiểu gen quy định hạt đỏ, vì A–B–D– sẽ có 8 kiểu gen; Có 4 kiểu gen quy định hạt vàng, vì A–B–dd sẽ có 4 kiểu gen).

Có tất cả 15 kiểu gen quy định kiểu hình trắng.

(3) đúng. Vì AABBdd × AAbbDD, tạo ra F1 có kiểu gen AABbDd. F1 tự thụ phấn thu được F2 có kí hiệu kiểu gen gồm 9A–B–D–, 3A–B–dd; 3A–bbD–, 1A–bbdd.

Vì A–B–D quy định hạt đỏ → 9 hạt đỏ;

A–B–dd quy định hạt vàng → 3 vàng;

A–bbD– và 1A–bbdd quy định hạt trắng → 4 hạt trắng.

→ Tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng.

(4) sai. Vì AABBDD × aabbDD, tạo ra F1 có kiểu gen AaBbDD. F1 tự thụ phấn thu được F2 có kí hiệu kiểu gen gồm gồm 9A–B–D–, 3A–bbD–; 3aaB–D–, 1aabbD–.

Vì A–B–D– quy định hạt đỏ → 9 hạt đỏ;

3A–bbD–; 3aaB–D–, 1aabbD– quy định hạt trắng → 7 hạt trắng.

→Tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ : 7 trắng.

Câu 105: Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng. (1), (3), (4) Giải thích:

- F2 có tỉ lệ =3575:1192 3:1= → Lông vằn là tính trạng trội so với lông nâu. → (1) đúng - Ở F2, gà lông nâu đều là gà trống (ở giới tính XX).

→ Tính trạng liên kết giới tính. Khi tính trạng liên kết giới tính và kiểu hình lặn biểu hiện chủ yếu ở giới tính XX thì gen quy định tính trạng nằm trên cả X và Y. → (2) sai, (3) đúng.

Sơ đồ lai: X YA AX Xa a F1

→ có kiểu gen X X ;X YA a a A

F1 giao phối ngẫu nhiên: X X X YA aa A

Đời F2 có X X ;X X ;X Y ;X X .A a A A a A a a

- Cá thể lông vằn F2 gồm có X X ; X Y ; X YA a A A a A

→Gà trống (XX) chiếm tỉ lệ 1

= →3 (4) đúng.

Câu 106: Đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là (2), (3).

Giải thích:

Người số 1 và 2 đều bình thường sinh người con gái số 5 bị bệnh. Chứng tỏ bệnh do gen lặn quy định và gen bệnh nằm trên NST thường. → (1) sai.

- 5 người bị bệnh đều đã biết kiểu gen.

Những người không bị bệnh thì có 6 người gồm (1), (2), (3), (4), (8), (9) có con bị bệnh nên những người này có kiểu gen dị hợp. → Biết được kiểu gen của 11 người. → (2) và (3) đúng. Còn (4) sai.

- Con của cặp vợ chồng 15, 16 có thể bị bệnh hoặc không. Vì người 16 có kiểu gen aa nhưng người số 15 có thể có kiểu gen AA hoặc Aa. → (5) và (7) đều sai.

- Người số 7 là con của cặp vợ chồng dị hợp (Aa × Aa) cho nên người số 7 có kiểu gen AA với tỉ lệ 1/3. → (6) sai.

Câu 107: Đáp án B.

Giải thích:

- Trong trường hợp gen quy định tính trạng nằm trên NST thường và sự biểu hiện của kiểu gen không phụ thuộc giới tính thì khi quần thể cân bằng di truyền, tỉ lệ kiểu hình ở giới đực bằng tỉ lệ kiểu hình ở giới cái.

- Trong trường hợp gen nằm trên NST giới tính hoặc gen nằm trên NST thường nhưng sự biểu hiện kiểu gen phụ thuộc giới tính thì tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác tỉ lệ kiểu hình ở giới cái.

- Trong 4 phương án mà đề bài đưa ra, tất cả các trường hợp đều do gen nằm trên NST thường quy định. Vì vậy chỉ có trường hợp sự biểu hiện của kiểu gen phụ thuộc giới tính. Đó là trường hợp tính trạng có sừng ở cừu.

Câu 108: Đáp án C.

Giải thích:

- Khi tần số alen của giới đực khác giới cái thì muốn xác định kiểu gen của F1 phải dựa vào phép lai giữa các giao tử đực với giao tử cái.

- Giao tử đực có 0,6A và 0,4a. Giao tử cái có 0,5A và 0,5a.

- Tỉ lệ kiểu gen ở F1

0,6A 0,4a

0,5A 0,3AA 0,2Aa

0,5a 0,3Aa 0,2aa

Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là 0,3AA 0,5Aa 0,2aa 1+ + = Câu 109: Đáp án B.

Giải thích: Khi hai locus cùng nằm trên 1 NST thì xem hai locus đó là 1 gen. Số alen của gen = tích số alen của 2 locus. Ở bài toán này, gen có số alen =  =2 4 8.

- Ở cặp NST giới tính;

+ Giới tính XX có số kiểu gen 8 9 36.

=  =2 + Giới tính XY có số kiểu gen =  =8 8 64.

→ Ở cặp NST giới tính có số kiểu gen =36 64 100.+ = - Ở cặp NST số 1 có số kiểu gen 3 4 6

=  =2 kiểu gen.

→ Tổng số kiểu gen =100 6 600. = Câu 110: Đáp án B.

Giải thích.

- Khi sự biểu hiện của kiểu gen Aa phụ thuộc giới tính thì tần số alen đúng bằng tỉ lệ của kiểu hình do gen đó quy định. Ví dụ alen B có tần số bằng tỉ lệ của kiểu hình hói đầụ

- Ở bài toán này, có 10% người hói đầu →Tần số B =10% 0,1.= → Tần số b 0,9.=

→ Cấu trúc di truyền của quần thể là =0,01BB: 0,18Bb : 0,81bb.

Câu 111: Đáp án D.

Giải thích.

- Các cặp NST thường đềy phân li bình thường cho nên tất cả các giao tử đều có 22Ạ - Cặp NST giới tính không phân li trong giảm phân II cho nên sẽ có giao tử XX, YY và Ọ

→ Vì vậy, kiểu gen của giao tử là 22A XX,22A YY+ + và 22A O+ . Câu 112: Đáp án D.

Giải thích.

A đúng. Vì đột biến ở tế bào sinh dưỡng thì đột biến đó không đi vào giao tử nên không được truyền lại cho đời saụ

B đúng. Vì nếu giao tử không được thụ tinh thì đột biến đó bị loại bỏ.

C đúng. Vì đột biến gây chết thì cá thể đó không thể tiến hành sinh sản.

D saị Vì khi thụ tinh, tế bào chất của hạt phấn không đi vào hợp tử (chỉ có nhân của hạt phấn mới đi vào giao tử cái để hình thành hợp tử). Do đó gen của tế bào chất hạt phấn không được truyền lại cho đời saụ

Câu 113: Đáp án B.

Chỉ có nhận định số (1) và (4) đúng.

Giải thích.

- Không có tác nhân đột biến vẫn có thể phát sinh đột biến gen. Vì trong quá trình nhân đôi ADN có thể xảy ra sai sót ngẫu nhiên hoặc do bazơ nitơ dạng hiếm.

- Hậu quả của đột biến phụ thuộc vào môi trường sống của đột biến và phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen có chứa đột biến đó.

- Các đột biến mất, thêm cặp nu làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối gen nên thường gây ra biến đổi lớn trong cấu trúc của prôtêin.

- Đột biến gen là biến dị di truyền vì nó liên quan đến những thay đổi trong vật chất di truyền. Không phải mọi đột biến gen đều di truyền được cho đời saụ

Câu 114: Đáp án B.

Câu 115: Đáp án D.

Câu 116: Đáp án C.

Câu 117: Đáp án B.

- Để có tỉ lệ 11:1 thì kiểu hình lặn 1 1 1 12 2 6

= =  .

Như vậy chúng ta phải tìm những kiểu gen nào cho giao tử chỉ mang gen lặn có tỉ lệ 1

2 và những kiểu gen nào cho giao tử chỉ mang gen lặn có tỉ lệ 1

=6.

- Các kiểu gen Aaa hoặc Aaaa cho giao tử chỉ mang gen a 1

= 2.

- Các kiểu gen AAa hoặc AAaa cho giao tử chỉ mang gen a 1

=6. Như vậy có 4 phép lai thỏa mãn là:

Phép lai 1: Aaa × AAa Phép lai 2: Aaa × AAaa

Phép lai 3: Aaaa × AAa Phép lai 4: Aaaa × AAAa

Câu 118: Đáp án B.

Câu 119: Đáp án D.

Câu 120: Đáp án A

Nhân bản vô tính động vật phải được tiến hành dựa trên việc chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng vào trứng đã mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân. Sau đó nuôi tế bào chuyển nhân trong môi trường đặc biệt để kích thích chúng phát triển thành phôi, phôi phát triển thành cơ thể.

Câu 121: Đáp án D Câu 122: Đáp án D

Muốn biết chính xác thì chúng ta viết sơ đồ lai của từng phép lai.

- Ở phép lai A, cá thể XAXA luôn cho giao tử XA nên đời con ở hai giới đều có kiểu hình trội (tỉ lệ kiểu hình giống nhau). → không thỏa mãn.

- Ở phép lai B, đời con có 25% cá thể XX mang kiểu hình trội, 25% cá thể XX mang kiểu hình lặn, 25% cá thể XY mang kiểu hình trội, 25% cá thể XY mang kiểu hình lặn nên tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là giống nhau. Không thỏa mãn.

- Ở phép lai C, đời con ở hai giới đều có kiểu hình lặn (tỉ lệ kiểu hình giống nhau). → không thỏa mãn.

- Ở đời con của phép lai D, cá thể XAY luôn cho giao tử XA nên đời con giới XX đều có kiểu hình trội còn cá thể XAXa cho giao tử Xa nên đời con có kiểu hình lặn XaY. Tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là khác nhau.

Câu 123: Đáp án D

Quy ước AA: hoa đỏ, kiểu gen Aa: hoa vàng, kiểu gen aa: hoa trắng.

Câu 124: Đáp án B Câu 125: Đáp án B

Theo hình → 3 NST ở cặp số 21. → Hội chứng đao Câu 126: Đáp án A

Số nuclêôtit của gen là 3570.2 2100.

3, 4 = A=20%.2100=420=T

G=30%.2100=630=X Câu 127: Đáp án B

Khi bố mẹ đều dị hợp 2 cặp gen thì kiểu hình A-B- có tỉ lệ 0, 5 ab

= +ab Kiểu hình A bb aaB 0, 25 ab

− = − = −ab

Do vậy tỉ lệ của các kiểu hình thay đổi phụ thuộc vào tỉ lệ của kiểu hình đồng hợp lặn (ab ab).

Phép lai AB AB

ab  ab sẽ cho kiểu hình đồng hợp lặn (ab

ab) có tỉ lệ lớn nhất khi không có hoán vị gen, khi đó ab 0, 5 0, 5 0, 25;

ab=  =

Sẽ cho kiểu hình đồng hợp lặn (ab

ab) có tỉ lệ bé nhất khi có hoán vị gen với tần số 50%, khi đó ab 0, 25 0, 25 0, 0625.

ab=  =

- Tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội (A-bb và aaB-) có tỉ lệ 0, 25 ab

= −ab A-bb + aaB- có tỉ lệ 2. 0, 25 ab 0, 5 2.ab.

ab ab

 

=  − = − Vì 0, 25 ab 0, 0625

ab cho nên (0, 5 2 0, 25 0, 5 2.ab 0, 5 2 0, 0625

−   − ab −  )

→ Kiểu hình A-bb + aaB- dao động trong phạm vi từ 0 đến 37,5.

→ A đúng vì tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội không bao giờ vượt quá 37,5%.

- Tỉ lệ cá thể mang hai tính trạng lặn không bao giờ thấp hơn 6,25%.

→ C đúng.

- Nếu gọi tần số hoán vị = 2x thì tỉ lệ giao tử aB = x và tỉ lệ giao tử ab = (0,5-x).

Khi đó tỉ lệ cá thể có kiểu gen aB 2

(

0, 5 x x

)

ab =  −

Tỉ lệ này sẽ đạt cực đại khi x = 0,5 – x = 0,25. Và đạt cực tiểu khi x = 0.

Khi x = 0,25 thì tỉ lệ kiểu gen aB 2

(

0, 5 0, 25

)

0, 25 0,125.

ab =  −  =

→ Kiểu gen aB

ab có tỉ lệ dao động trong khoảng từ 0 đến = 0,125

→ B sai.

Phương án D đúng.Vì nếu có hoán vị gen thì ở F1 sẽ có tối đa 10 kiểu gen Câu 128: Đáp án A

- Khi không có hoán vị gen, mỗi tế bào sinh tinh giảm phân chỉ cho 2 loại giao tử. 3 tế bào giảm phân cho 6 loại giao tử → 6 tế bào này phải có 3 kiểu phân li NST khác nhau.

- 2 tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 4 loại giao tử thì 4 loại đó có tỉ lệ là 1AB, 1ab, 1Ab, 1aB.

- 1 tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có cặp Aa không phân li sẽ tạo ra 2 loại giao tử là 1AaB, 1b hoặc 1Aab, 1B.

Đối chiếu với các phương án của đề bài thì chỉ có phương án A đúng.

(Có 6 loại giao tử là 1AaB : 1b : 1AB : 1ab : 1Ab : 1aB) Câu 129: Đáp án D

A: thân cao, a: thân thấp.

P: AA aa F1: 1Aa

- Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn cho được F3

Thành phần kiểu gen ở F3 là:

1 1 Aa= =4 4

1 1 4 3

AA aa .

2 8

= = − =

→ Ở F3, cây thân cao chiếm tỉ lệ 1 3 5 8 8

= − =

- Lấy ngẫu nhiên 1 cây F3, xác suất để thu được cây thân cao là 5. 8 Câu 130: Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 4

(1) đúng. Vì với 2 cặp gen Aa và Bb thì đời con chỉ có tối đa 9 kiểu gen (kiến thức về số loại kiểu gen sẽ được học ở sinh học 12, phần quy luật di truyền).

(2) và (3) đều sai. Vì chiết cành, nuôi cấy mô là hình thức sinh sản vô tính, do đó kiểu gen của cây con luôn giống cây mẹ.

(4) đúng. Vì cây con có kiểu gen khác cây mẹ thì chứng tỏ sinh sản hữu tính.

Câu 131: Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng là 1, 3 và 4

(1) đúng. Vì gây đột biến có thể không thành công nên giao tử đực sẽ có giao tử AA và giao tử A; Giao tử cái sẽ có giao thử aa và giao tử a.

→ F1 sẽ có kiểu gen:

AA A

Aa AAaa Aaa

A AAa Aa

→ F1 có 4 loại kiểu gen là AAaa, AAa, Aaa, Aa. → (2) sai nhưng (1) đúng.

Vì cây tam bội không có khả ngăng sinh sản, cho nên F1 lai với nhau sẽ có 3 sơ đồ lai là: AAaa x AAaa;

AAaa x Aa; Aa x Aa.

AAaa x AAaa sẽ cho đời con có số loại kiểu gen = 5.

AAaa x Aa sẽ cho đời con có số loại kiểu gen = 4 Aa x Aa sẽ cho đời con có số loại kiểu gen = 3

→ Đời F2 có số loại kiểu gen = 5 + 4 + 3 = 12 kiểu gen. → (3) đúng

F2 có 9 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ; Vì phép lai: AAaa x AAaa sẽ cho đời con có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ; Phép lai AAaa x Aa sẽ cho đời con có 3 kiểu gen quy định hoa đỏ; Phép lai Aa x Aa sẽ cho đời con có 2 kiểu gen quy định hoa đỏ.

Câu 132: Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là 1 và 4

(2) sai. Vì mỗi phân tử ADN ở tế bào chất thường có một khởi đầu nhân đôi.

(3) sai. Vì số lần nhân đôi của các phân tử ADN tế bào chất thường khác nhau.

Câu 133: Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng là 1, 2 và 4

(1) đúng. Vì nếu là đột biến lặn thì thể đột biến có kiểu gen aa, khi lai với cá thể không đột biến (A-) sẽ cho đời con với tỉ lệ kiểu hình 100% bình thường hoặc 1 bình thường : 1 đột biến.

(2) đúng. Vì tai cong có thể do di cư từ quần thể khác tới.

(3) sai. Vì ở một quần thể bất kì khi các cá thể có kiểu hình kiểu hoang dại thường mang kiểu gen đồng hợp.

(4) đúng. Vì khi cho lai thì đến đời F2 sẽ có sự phân li kiểu hình và kết quả sẽ chính xác hơn.

Câu 134: Đáp án B

A: thân cao, a: thân thấp.

B: hoa đỏ, b: hoa trắng

(1) Aabb x aabb

Xét bb x bb, đời con 100% hoa trắng. Vậy (1) sai.

(2) Nếu đời F1 có 4 loại kiểu hình thì chứng tỏ P có 2 cặp gen dị hợp AaBb x AaBb.

F1 có 6 loại kiểu gen. Vậy (2) đúng

(3) Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân cao, hoa trắng, nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ P: AaBb x Aabb

(4) Các cây thân thấp, hoa đỏ (aaBB, aaBb) giao phấn ngẫu nhiên. Tối đa có các loại giao tử aB, ab.

aB Ab

aB aaBB aaBb Ab aaBb aabb Đời con có tối đa 3 kiểu gen. Vậy (4) đúng

Có 3 ý đúng là 2, 3, 4 Câu 135: Đáp án D

Ở phép lai với cây 2 có đời con 9 đỏ: 6 vàng: 1 trắng. Thuộc tương tác bổ sung A-B- : cây hoa đỏ

A-bb : cây hoa vàng aaB- : cây hoa vàng aabb : cây hoa trắng

P: (Đỏ) AaBb x (cây 2) AaBb P: (Đỏ) AaBb x (cây 1) aabb Như vậy 1, 3, 4 đúng; 2 sai Câu 136: Đáp án B

- Xét sự di truyền của gen quy định màu sắc hoa và gen quy định chiều cao thân.

+ Thân cao: thân thấp =

(

180 45 60 15 : 180 45 60 15+ + +

) (

+ + +

)

=1:1 + Hoa đỏ : hoa trắng =

(

180 180 45 45 : 60 60 15 15+ + +

) (

+ + +

)

=3:1

+ Tỉ lệ của cả 2 cặp tính trạng = Cao, đỏ : Thấp, đỏ : Cao, trắng : Thấp, trắng

(

180 45 : 180 45 : 60 15 : 60 15

) ( ) ( ) ( )

3: 3:1:1

( )( )

3:1 1:1

= + + + + = =

→ Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau.

→ A đúng.

- Xét sự di truyền của gen quy định hình dạng quả và gen quy định chiều cao thân.

+ Thân cao : thân thấp =

(

180 45 60 15 : 180 45 60 15+ + +

) (

+ + +

)

=1:1 + Quả tròn : quả dài =

(

180 45 60 15 : 180 45 60 15+ + +

) (

+ + +

)

=1:1

+ Tỉ lệ của cả 2 cặp tính trạng = Cao, tròn : Thấp, tròn : Cao, dài : Thấp, dài

(

180 60 : 45 15 : 180 60 : 45 15

) ( ) ( ) ( )

4 : 4 :1:1

( )( )

1:1 1:1

= + + + + = 

→ Hai cặp gen này liên kết không hoàn toàn với nhau.

→ B sai. →Đáp án B

- C và D đều đúng. Vì từ phân tích của phương án B, cho phép suy ra kiểu gen của một thế hệ P là

Ad ad

Bb× Bb

aD ad

Câu 137: Đáp án C

A: nảy mầm bình thường, a: không nảy mầm. Loài tự phối P: 0,4 AA + 0,6 Aa = 1

F1 mới sinh ra: 0,55 AA + 0,3 Aa + 0,15 aa = 1