• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau

SBC 

D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau

Câu 358. [5-TRG-S.HỒNG-L1] [1H2-1] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Đường thẳng IO song song với mặt phẳng

SAD

.

B. Mặt phẳng

IBD

cắt hình chóp S ABCD. theo thiết diện là một tứ giác.

C. Đường thẳng IO song song với mặt phẳng

SAB

.

D. Giao tuyến của hai mặt phẳng

IBD

SAC

IO.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 131 Câu 359. [SGD-T.HÓA] [1H2-1] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình

bình hành. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

SAD

SBC

.

A. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và tâm O đáy.

B. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và song song với đường thẳng BC. C. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và song song với đường thẳng AB. D. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và song song với đường thẳng BD.

Câu 360. [Đ.T.HỨA-NAN-L1] [1H2-2] Cho các giả thiết sau đây. Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng

 

?

A. a//bb

 

. B. a//

 

   

// .

C. a//bb//

 

. D. a

 

 .

Câu 361. [SGD HÀNỘI-L1] [1H2-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thỏa mãn MA3MB.

Mặt phẳng

 

P qua M và song song với SC, BD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.

 

P cắt hình chóp theo thiết diện là một ngũ giác.

B.

 

P cắt hình chóp theo thiết diện là một tam giác.

C.

 

P cắt hình chóp theo thiết diện là một tứ giác.

D.

 

P không cắt hình chóp.

Câu 362. [Y.LẠC-VPU-L3] [1H2-3] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành, mặt bên SAB là tam giác vuông tại A, SAa 3, SB2a. Điểm M nằm trên đoạn AD sao cho

2

AMMD. Gọi

 

P là mặt phẳng qua M và song song với

SAB

. Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng

 

P .

A.

5 2 3 18

a . B.

5 2 3 6

a . C.

4 2 3 9

a . D.

4 2 3 3 a .

Câu 363. [CH.T.PHÚ-HPO-L2] [1H2-3] Cho hình chóp S ABCD. , G là điểm nằm trong tam giác SCD. E, F lần lượt là trung điểm của ABAD. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng

EFG

A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.

Câu 364. [S.TÂY-HNO-L1] [1H2-3] Cho hình hộp ABCD A B C D.    . Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho AC3MC. Lấy N trên cạnh C D sao cho C N xC D . Với giá trị nào của x thì

//

MN BD?

A. 2

x 3. B. 1

x3. C. 1

x4. D. 1 x 2.

Câu 365. [L.Q.ĐÔN-HNO-L1] [1H3-1] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông tâm O,

 

SAABCD . Gọi I là trung điểm của SC. Khoảng cách từ I đến mặt phẳng

ABCD

bằng độ dài đoạn thẳng nào?

A. IO. B. IA. C. IC. D. IB.

Câu 366. [SGD HÀNỘI-L1] [1H3-1] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc đáy. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. BC

SAB

. B. AC

SBD

.

C. BD

SAC

. D. CD

SAD

.

S

A

B C

D

Câu 367. [SGD-T.GIANG] [1H3-1] Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a. SAa 2 và SA vuông góc mặt phẳng đáy. Góc giữa cạnh bên SC với đáy bằng

A. 60. B. 30. C. 45. D. 90.

Câu 368. [SGDBRVT-L1] [1H3-2] Cho hình chóp tam giác đều S ABC. có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng

SMN

bằng

A. 7

a. B. 7

3

a. C. 3

7

a. D.

3 a.

Câu 369. [SGDBRVT-L1] [1H3-2] Cho khối chóp S ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SC tạo với mặt phẳng

SAD

một góc 30. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

A.

3 2

3 .

Va B.

3 6

3 .

Va C. V  2 .a3 D.

2 3

3 . Va

Câu 370. [SGDBRVT-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Tam giác SBC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Số đo của góc giữa đường thẳng SA

ABC

bằng

A. 45. B. 60. C. 30. D. 75.

Câu 371. [SGDBRVT-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SASCSBSD. Khẳng định nào sau đây sai?

A. CD

SBD

. B. SO

ABCD

. C. BDSA. D. ACSD.

Câu 372. [SGDBRVT-L1] [1H3-2] Cho hình chóp tam giác đều S ABC. có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng

SMN

bằng

A. 3

a. B. 7

3

a. C. 3

7

a. D.

7 a.

Câu 373. [SGDBRVT-L1] [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD A B C D.     có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BDCB bằng

A. 6 3

a . B. 2 3

3

a . C. 2

2

a . D. 3

3 a .

Câu 374. [SGDBRVT-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABC. có các mặt ABCSBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Số đo của góc giữa đường thẳng SA

ABC

bằng

A. 45. B. 75. C. 60. D. 30.

Câu 375. [SGDBRVT-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABC. có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng

ABC

và tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường cao AH của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai?

A. AHSC. B. AHBC. C. SABC. D. AHAC.

Câu 376. [SGDBRVT-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABC. có ASB120, BSC60, CSA90 và SASBSC. Gọi I là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng

ABC

. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. I là trung điểm AC. B. I là trọng tâm tam giác ABC. C. I là trung điểm AB. D. I là trung điểm BC.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 133 Câu 377. [L.Q.ĐÔN-HNO-L1] [1H3-2] Cho tứ diện S ABC. có các cạnh SA, SB; SC đôi một vuông góc

SASBSC1. Tính cos, trong đó  là góc giữa hai mặt phẳng

SBC

ABC

?

A. 1

cos

 2 . B. 1

cos

 2 3. C. 1 cos

3 2 . D. 1 cos

 3.

Câu 378. [L.Q.ĐÔN-HNO-L1] [1H3-2] Cho hình lăng trụ đều ABC A B C.    có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 2. Gọi C1 là trung điểm của CC. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng BC1A B . A. 2

6 . B. 2

4 . C. 2

3 . D. 2

8 .

Câu 379. [H.H.TẬP-HTI-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi tâm O,

 

SAABCD . Tìm khẳng định sai?

A. ADSC. B. SCBD. C. SABD. D. SOBD.

Câu 380. [H.H.TẬP-HTI-L1] [1H3-2] Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng ABCD

A. 45. B. 90. C. 60. D. 30.

Câu 381. [H.H.TẬP-HTI-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S.ABCD có SA

ABCD

, đáy ABCD là hình

chữ nhật với ACa 5 và BCa 2. Tính khoảng cách giữa SDBC? A. 3

4

a. B. a 3. C. 3

2

a . D. 2

3 a.

Câu 382. [L.T.TỔ-BNI-L1] [1H3-2] Hình chóp S ABC. có đáy là tam giác vuông tại BABa, 2

ACa, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA2 .a Gọi là góc tạo bởi hai mặt phẳng

SAC

,

SBC

. Tính cos.

A. 3

2 . B. 1.

2 C. 15

5 . D. 3

5 . Câu 383. [P.C. TRINH-DLA-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD

là hình vuông cạnh a. SA

ABCD

SAa 3. Khi đó khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng

SAC

bằng

A. d B SAC

,

  

a. B. d B SAC

,

  

a 2.

C. d B SAC

,

  

2a. D.

,

  

2 d B SACa . Câu 384. [P.C. TRINH-DLA-L1] [1H3-2] Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD.

có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là điểm trên đoạn SD sao cho 2

SMMD. Tan góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng

ABCD

A. 1

3. B. 5

5 . C. 3

3 . D. 1

5.

Câu 385. [K.MÔN-HDU-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a,

 

SAABCDSAa 3 Gọi là góc tạo bởi giữa đường thẳng SB và mặt phẳng

SAC

, khi đó thỏa mãn hệ thức nào sau đây:

A. 2

cos  8 . B. 2

sin  8 . C. 2

sin  4 . D. 2

cos  4 . S

A B

D C

S

A

B C

D M

Câu 386. [C. LỘC-HTI-L1] [1H3-2] Cho tứ diện OABCOA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng

ABC

. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. H là trung điểm của AC. B. H là trọng tâm tam giác ABC. C. H là trung điểm của BC. D. H là trực tâm của tam giác ABC.

Câu 387. [H.LĨNH-HTI-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABC. có SC

ABC

và tam giác ABC vuông tại B. Biết ABa, ACa 3, SC2a 6. Sin của góc giữa hai mặt phẳng

SAB

,

SAC

bằng

A. 2

3 . B. 3

13. C. 1. D. 5

7 .

Câu 388. [L.Q.ĐÔN-HPO-L1] [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD A B C D.     có cạnh bằng a, gọi là góc giữa đường thẳng A B và mặt phẳng

BB D D 

. Tính sin .

A. 3

4 . B. 3

2 . C. 3

5 . D. 1

2.

Câu 389. [L.Q.ĐÔN-HPO-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng 2, cạnh bên SA bằng 3 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của cạnh bên SBN là hình chiếu vuông góc của A trên SO. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. AC

SDO

. B. AM

SDO

. C. SA

SDO

. D. AN

SDO

.

Câu 390. [CH.T.BÌNH-L4] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SAa 3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBCD

A. 3 2

a . B.

2

a. C. a 3. D. a.

Câu 391. [CH.T.PHÚ-HPO-L2] [1H3-2] Trong không gian cho các đường thẳng a, b, c và mặt phẳng

 

P . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Nếu a

 

P b//

 

P thì ab.

B. Nếu ab, cba cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng chứa ac. C. Nếu a b// và bc thì ca.

D. Nếu abbc thì a c// .

Câu 392. [SGD P.THỌ-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABC. có BCa 2, các cạnh còn lại đều bằng a. Góc giữa hai vectơ SB

và AC bằng

A. 60. B. 120. C. 30. D. 90.

Câu 393. [SGD P.THỌ-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình chữ nhật, ABa 2, ADaSA

ABCD

. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB (tham khảo hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng

SAC

SDM

bằng

A. 45. B. 60.

C. 30. D. 90.

Câu 394. [CH.ĐHVINH-L1] [1H3-2] Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C.    có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, ABAAa (tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng

ABB A 

.

A. 2

2 . B. 6

3 . C. 2 . D. 3

3 .

S

A B

C D

M

A C

B

A C

B

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 135 Câu 395. [CH.ĐHVINH-L1] [1H3-2] Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD. có

đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 ,a tâm O, SOa (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ O đến mặt phẳng

SCD

bằng

A. 5 5

a. B. 2

2 a.

C. 6 3

a. D. 3a.

Câu 396. [Q.XƯƠNG1-THO-L2] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng

SAB

SAC

cùng vuông góc với đáy

ABCD

SA2a. Tính cosin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng

SAD

.

A. 5

5 . B. 2 5

5 . C. 1

2. D. 1.

Câu 397. [Q.XƯƠNG1-THO-L2] [1H3-2] Cho khối chóp S ABCD. có SA

ABCD

, đáy ABCD

hình vuông cạnh bằng 4, biết SA3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBADA. 4

5. B. 12

5 . C. 6

5. D. 4 3.

Câu 398. [THTT SỐ 7/18] [1H3-2] Cho tứ diện OABCOA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OAOBOCa. Gọi M là trung điểm BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB

OM bằng A. 2

a. B. 2

3

a. C.

3

a . D.

2 a . Câu 399. [CH.L.SƠN-THO-L2] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có

đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với mặt phẳng

ABCD

SAa 6 (hình vẽ). Gọi là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng

SAC

. Tính sin ta được kết quả là A. 1

14. B. 2

2 . C. 3

2 . D. 1

5.

Câu 400. [CH.L.SƠN-THO-L2] [1H3-2] Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C.    có đáy ABC là tam giác vuông, BABCa, cạnh bên AA a 2, M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AMB C bằng

A. 2 2

a . B. 3

3

a . C. 5

5

a . D. 7

7 a .

Câu 401. [Đ.THỌ-HTI-L1] [1H3-2] Cho hình lập phương ABCD EFGH. . Góc giữa cặp vectơ AFEG



bằng

A. 0. B. 60. C. 90. D. 30.

Câu 402. [Đ.THỌ-HTI-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh SD và mặt đáy bằng 30. Độ dài cạnh SD bằng

A. 2a. B. 2 3

3

a . C.

2

a. D. a 3. S

A

B C

D O

A

B C

D S

Câu 403. [CH.H.VƯƠNG-PTO-L2] [1H3-2] Cho hình lăng trụ đều ABC A B C.    có AB 3 và AA 1. Góc tạo bởi giữa đường thẳng AC

ABC

bằng

A. 45. B. 60. C. 30. D. 75.

Câu 404. [CH.H.VƯƠNG-PTO-L2] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. đều có AB2a, SOa với O là giao điểm của ACBD. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng

SCD

bằng

A. 3 2

a . B. a 2. C.

2

a. D. 2

2 a .

Câu 405. [L.NGẠN-BGI-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật, 2

ABa, ADa. SA vuông góc với mặt phẳng đáy. SAa 3. Cosin của góc giữa SC và mặt đáy bằng

A. 5

4 . B. 7

4 . C. 6

4 . D. 10

4 .

Câu 406. [L.NGẠN-BGI-L1] [1H3-2] Cho tứ diện OABCOA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OAOBOCa. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OABC bằng

A. 3

2 a. B. 1

2a. C. 2

2 a. D. 3

2a.

Câu 407. [CH.H.LONG-QNI-L2] [1H3-2] Cho hình chóp S ABC. có độ dài các cạnh SASBSCABACaBCa 2. Góc giữa hai đường thẳng ABSC là?

A. 45. B. 90. C. 60. D. 30.

Câu 408. [CH.P.B. CHÂU-NAN-L2] [1H3-2] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC A B C.    có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng

A BC

bằng

A. 2 2

a . B. 6

4

a . C. 21

7

a . D. 3

4 a .

Câu 409. [5-TRG-S.HỒNG-L1] [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành.

Dựng mặt phẳng

 

P cách đều năm điểm A, B, C, DS. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng

 

P như vậy?

A. 4 mặt phẳng. B. 2 mặt phẳng. C. 1 mặt phẳng. D. 5 mặt phẳng.

Câu 410. [CH.NN.H.NỘI-L1] [1H3-2] Cho hình chóp tam giác đều S ABC. có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b

ab

. Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Đoạn thẳng MN là đường vuông góc chung của ABSC (MN lần lượt là trung điểm của ABSC).