• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều song song với mặt phẳng kia

D. Nếu hai mặt phẳng

 

P

 

Q song song nhau thì mọi mặt phẳng

 

R đã cắt

 

P đều phải

cắt

 

Q và các giao tuyến của chúng song song nhau.

Câu 849. [1H2-2] Cho hình hộp ABCD EFGH. . Gọi I , J lần lượt là tâm của hình bình hành ABCDEFGH. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.

ABCD

 

// EFGH

. B.

ABJ

 

// GHI

.

C.

ACGE

 

// BDHF

. D.

ABFE

 

// DCGH

.

Câu 850. [1H2-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, SA. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng

DMP

?

A.

SOB

. B.

SNC

. C.

SBC

. D.

SBN

.

Câu 851. [1H2-2] Trong các hình vẽ sau đây, hình nào không phải là hình biểu diễn của một hình hộp?

A.

B' C'

A' D'

D A

B C

B.

A D C'

A' D'

B C

C. B'

A C

A' C'

D B

D' D.

A B

A' B'

D' C'

D C

Câu 852. [1H2-2] Cho tứ diện ABCD. Điểm M thuộc đoạn AC. Mặt phẳng

 

đi qua M và song

song với ABAD. Thiết diện của mặt phẳng

 

với tứ diện ABCD

A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình vuông. D. Hình tam giác.

Câu 853. [1H2-2] Cho hình tứ diện ABCD, lấy M là điểm tùy ý trên cạnh AD

M A D,

. Gọi

 

P

mặt phẳng đi qua M song song với mặt phẳng

ABC

lần lượt cắt DB, DC tại N , P. Khẳng định nào sau đây sai?

A. MP//

ABC

. B. NP BC// . C. MN AC// . D. MP AC// .

Câu 854. [1H2-2] Cho hai đường thẳng song song a, b và mặt phẳng

 

P . Khẳng định nào là đúng.

A. Nếu a nằm trên

 

P thì b nằm trên

 

P . B. Nếu a//

 

P thì b//

 

P .

C. Nếu a cắt

 

P thì b cắt

 

P . D. Nếu a nằm trên

 

P thì b//

 

P .

Câu 855. [1H2-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA. Thiết diện của hình chóp S ABCD. cắt bởi mp

IBC

A. Hình thang. B. Tứ giác không có cặp cạnh nào song song.

C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật.

Câu 856. [1H2-2] Hai hình bình hành ABCDABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Kết quả nào sau đây đúng?

A. AD //

BEF

. B.

ABD

//

EFC

. C. EC //

ABF

. D.

AFD

//

BEC

.

Câu 857. [1H2-2] Cho Cho tứ diện ABCD. Gọi GE lần lượt là trọng tâm tam giác ABDABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Đường thẳng GECD chéo nhau.

B. Đường thẳng GE song song với đường thẳng CD. C. Đường thẳng GE cắt đường thẳng AD . D. Đường thẳng GE cắt đường thẳng CD .

Câu 858. [1H2-2] Cho hình chóp S ABC. . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, SC, I là điểm trên cạnh AC sao cho AI 2IC. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng

MNI

là hình gì?

A. Hình thang. B. Hình ngũ giác. C. Hình tam giác. D. Hình tứ giác.

Câu 859. [1H2-2] Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm BCAC, K là điểm trên cạnh BD sao cho BK 2KD. Gọi F là giao điểm của AD

MNK

. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A. AFFD. B. FD2AF. C. AF 2FD. D. AF 3FD.

Câu 860. [1H2-2] Cho tứ diện ABCDI , J lần lượt là trung điểm của ADAC, G là trọng tâm tam giác BCD. Khi đó giao tuyến của

BCD

IJG

là đường thẳng.

A. Qua G và song song với BC. B. Qua I và song song với AB. C. Qua G và song song với CD. D. Qua J và song song với BD.

Câu 861. [1H2-2] Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi G, G lần lượt là trọng tâm tam giác ABCABD. Diện tích thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mặt phẳng

BGG

.

A.

2 11

3

a . B.

2 11 8

a . C.

2 11 6

a . D.

2 11

16 a .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 79 Câu 862. [1H2-2] Cho hình hộp ABCD A B C D.     có I là trung điểm AB. Khi đó thiết diện của hình

hộp cắt bởi mặt phẳng

IB D 

A. Tam giác cân. B. Hình thang. C. Tam giác vuông. D. Hình bình hành.

Câu 863. [1H2-2] Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng

 

P , trong đó a//

 

P . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Nếu b cắt

 

P thì b cắt a. B. Nếu b a// thì b//

 

P .

C. Nếu b//

 

P thì b a// D. Các mệnh đề A, B và C đều sai.

Câu 864. [1H2-2] Cho lăng trụ ABC A B C.   , MN lần lượt là trung điểm của BCCC. Mặt phẳng

A MN

cắt cạnh AB tại I . Tính tỉ số IA

IB?

A. 2. B. 1

2. C. 3. D. 1

3. Câu 865. [1H2-2] Cho hình lập phương ABCD EFGH. , góc giữa hai vectơ AC

, FG

A. 45. B. 30. C. 90. D. 90.

Câu 866. [1H2-2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng

 

P và đường thẳng b vuông góc với mặt phẳng

 

P thì a vuông góc với b.

B. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng

 

P và đường thẳng b vuông góc với a thì b vuông góc với mặt phẳng

 

P .

C. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng bb song song với mặt phẳng

 

P thì

a song song hoặc thuộc mặt phẳng

 

P .

D. Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó.

Câu 867. [1H2-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, SCH là giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng

SBD

. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?

A. 2

MH 3HN

 

. B. MH NH

. C. 2MH3HN

. D. MH HN . Câu 868. [1H2-2] Cho tứ diện đều ABCDI , J lần lượt là trung điểm của AC, BCKB 2KD

. Thiết diện của tứ diện đã cho tạo bởi mặt phẳng

KIJ

A. Hình thang vuông. B. Hình bình hành. C. Hình thang cân. D. Tam giác.

Câu 869. [1H2-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thang với AB//CD, ABCD. Gọi I là trung điểm của SC. Một mặt phẳng

 

P quay quanh AI và cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M , N . Hỏi đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định nào?

A. trọng tâm của tam giác SAC. B. điểm đối xứng với D qua điểm B. C. giao điểm của AISO

SAC

 

SBD

. D. không đi qua bất kỳ điểm cố định nào.

Câu 870. [1H2-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm SA. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. CMDB cắt nhau. B. CM và 1 cắt nhau.

C. CMSB cắt nhau. D. CMAO cắt nhau.

Câu 871. [1H2-2] Cho ba đường thẳng song song a, b, c. Gọi d là đường thẳng cắt a nhưng không cắt bc. Xét đường thẳng  cắt d và song song với b . Tìm mệnh đề đúng.

A.  mp a d

,

. B.  mp a b

,

. C.  mp a c

,

. D.  mp b c

,

.

Câu 872. [1H2-2] Cho tứ diện ABCDM , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC. Điểm P thỏa PB2PD 0

và điểm Q là giao điểm của hai đường thẳng CDNP. Hỏi đường thẳng nào sau đây là giao tuyến của hai mặt phẳng

MNP

ACD

.

A. CQ. B. MQ. C. MP. D. NQ.

Câu 873. [1H2-2] Cho tứ diện ABCD, gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho MB2MA, N, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD. Mặt phẳng

MNQ

cắt cạnh CD tại điểm P. Tỉ số CP

CD bằng A. 3

4. B. 1

2. C. 2

3. D. 1

3.

Câu 874. [1H2-2] Trong không gian, cho hai đường thẳng a, b phân biệt. Hai đường thẳng abchéo nhau nếu:

A. abkhông cùng thuộc một mặt phẳng. B. ab là hai cạnh của một tứ diện.

C. ab nằm trên hai mặt phẳng phân biệt. D. ab không có điểm chung.

Câu 875. [1H2-2] Cho hình chóp S ABCD. có đáy là tứ giác với các cặp cạnh đối không song song. Gọi M là giao điểm củaACBD, gọi N là giao điểm của ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

SAD

 

SBC

SN. B.

SAB

 

SCD

SN.

C.

SAB

 

SCD

SM. D.

SAD

 

SBC

SM .

Câu 876. [1H2-2] Cho bốn điểm A B C D, , , không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB AD, lần lượt lấy các điểm M N, sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây?

A.

BCD

B.

ABD

. C.

CMN

. D.

ACD

.

Câu 877. [1H2-2] Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?