• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được một số quy tắc khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư.

2. Kĩ năng: Biết cách quan sát, giảm tốc độ khi đi qua ngã ba, ngã tư.

3. Thái độ: Học sinh thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng quy định.

* HS Phúc : Biết được một số quy tắc khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh, ảnh, giấy khổ to

- Tranh ảnh sưu tầm về người đi xe đạp đi sai quy định.

- Sách văn hóa giao thông lớp 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Phúc 1. Trải nghiệm (5’)

- Bạn nào đã được tự đi xe đạp trên đường ?

- Vậy khi đi xe đạp trên đường đi qua ngã ba, ngã tư, em đã làm gì?

- Vậy chúng ta cùng đọc mẩu chuyện sau và xem bạn nhỏ trong truyện đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư thế nào?

2. Hoạt động cơ bản:

(10p)

- Gọi 1 HS đọc truyện trong SGK

- T/C cho HS đọc câu chuyện theo cặp đôi

- HĐ nhóm: 4

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 để trả lời các câu hỏi:

1. Minh cảm thấy thế nào khi được bố mẹ cho đạp xe 1 mình về nhà bà ngoại?

2. Tại sao Minh suýt bị xe máy đụng phải?

3. Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư em cần lưu ý điều gì?

- Gọi các nhóm trình bày - Gọi các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý:

Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư phải thực giơ tay ra

- Trả lời theo ý kiến cá nhân - Trả lời theo sự trải nghiệm của mình?

(Có hoặc không)

- Trả lời tùy theo sự trải nghiệm của mình có thể đúng hoặc sai

- Quan sát + lắng nghe - 1 HS kể mẫu, lớp đọc thầm

- Lắng nghe yêu cầu - Thảo luận nhóm 4

- Đại diện các nhóm trình bày

- Bổ sung - Lắng nghe

- Đọc thầm câu chuyện

-Lắng nghe

hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.

- Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động thực hành:

(15’)

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 trong sách t/5.

- GV phát giấy to, cho HS thảo luận nhóm đôi để viết lại các lời giải thích lí do cho mỗi hình.

- GV cho các nhóm trình bày và bổ sung

và chốt ý:

Kết luận: Khi đi xe đạp trên đường, qua ngã ba, ngã tư muốn rẽ chúng ta phải quan sát và giơ tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.

- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.

4. Hoạt động ứng dụng: ( 5’)

Trò chơi “ An toàn qua ngã tư đường”

- Tổ chức cho HS hoạt động tại sân trường.

* Chuẩn bị: Sân trường vẽ ngã tư đường, 4 xe đạp, bìa làm đèn giao thông

* Cách chơi: GV giới thiệu như SGK

- Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét tổng kết trò chơi

5. Tổng kêt, dặn dò: (3’) - Gọi HS nêu lại nội dung

- Đọc lại phần ghi nhớ - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2 (5’) - Lắng nghe và nhắc lại H1: Sai ( Bạn nhỏ không giơ tay xin đường và không quan sát đèn đỏ )

H4 : Sai ( Bạn nhỏ không quan sát và không xin ra hiệu xin đường).

H5: Sai ( Các bạn không quan sát ra hiệu xin đường khi đang đi ở ngã tư).

- 2HS đọc ghi nhớ

- Theo dõi

- HS tham gia trò chơi

- HS nêu

- Đọc ghi nhớ.

- Theo dõi các bạn chơi

ghi nhớ.

- GV liên hệ giáo dục khi tham gia giao thông.

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe -Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 16/ 09/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 09 năm 2019 Toán

TIẾT 10: HỖN SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.

*HS Phúc: rèn kĩ năng đọc hỗ số II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

- Bộ đồ dùng toán 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs HS Phúc A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Yêu cầu HS viết 3 hỗn số bất kì rồi đọc và chỉ ra từng phần trong hỗn số.

+ Nêu cấu tạo, cách đọc, cách viết hỗn số?

- GV nhận xét HS.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn HS chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số - GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK

- GV giúp HS dựa vào hình vẽ để viết hỗn số.

+ Từ 2

8

5 có thể chuyển thành phân số nào ?

- GV ghi bảng : 2

8

5= ? . - Giúp HS tự chuyển 2

8 5

- 1 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

- HS quan sát . - 2 8

5

- Thảo luận theo cặp.

Cho HS tự viết:

- Đọc các hỗ số mà các bạn viết.

-Lắng nghe

-Quan sát

thành

8 21

nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.

3. Luyện tập Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS chuyển 2 hỗn số đầu

Yêu cầu HS làm bài -chữa.

- Chốt: Củng cố kỹ năng chuyển hỗn số về phân số Bài 2:

+ Bài 2 có mấy yêu cầu, là những yêu cầu nào?

- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.

a) 2 .

3 20 3 13 3 7 3 41 3

1

- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.

- GV chốt bài làm đúng cho HS.

+ Muốn cộng, trừ hai hỗn số ta làm ntn?

- Chốt: Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ hỗn số

Bài 3:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.

- GV yêu cầu HS làm bài.

2

8 5= 2+

8 5=

8 5 8 2x

=

8

21; viết gọn là : 2

8 5=

8 5 8 2x

= 8 21.

- HS nêu như SGK . Bài 1:

- 1 HS nêu .

- HS làm vào vở. 2 HS làm trên bảng

- HS khác nhận xét.

- Đáp án: 2

3 7 3

1 ; 4

5 ; 22 5

2 3

4 1=

4 13; 9 7

68 7

5 ; 10

10 3 =

10 103

Bài 2

- HS nêu yêu cầu của đề bài

- Hs quan sát.

- HS tự làm vào vở.

- 2 HS chữa bảng.

- Đáp án: b)

2 3 103

9 5

7 7 7

c)

3 7 28

10 4

10 10 5

- Hs nêu.

- Lắng nghe.

Bài 3:

- HS nêu

- HS nghe GV hướng dẫn.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào

-Đọc các hỗn số của BT 1 ra vở

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài HS.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’) + Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Nhận xét chung tiết học.

- Dặn hs về nhà làm bài 1, 2, 3 VBT. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

vở.

- HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.

- 2- 3 hs trả lời.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

--- Tập làm văn

TIẾT 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ