• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT

3. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ

3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Tổng bảng hỏi được tiến hành khảo sát khách hàngcá nhân đang sử dụng dịch vụtại Ngân hàng VPBank PGD VỹDạ- CN Huếlà 160 bảng, thu về150 bảng đạt tiêu chuẩn dùng để làm căn cứ phân tích đề tài. Bài luận sửdụng phần mềm SPSS 20.0 để xửlí dữliệu thu thập và được kết quảsau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5: Đặc điểm mẫu nghiên cứukhách hàng cá nhân đang sửdụng dịch vụ tại Ngân hàng VPBank PGD VỹDạ- CN Huế

STT Đặc điểm mẫu nghiên cứu Tần suất N=150

Tỷlệ 100%

1 Giới tính Nữ 105 70,0

Nam 45 30,0

2 Độtuổi

18 đến 30 tuổi 27 18,0

31 đến 45 tuổi 74 49,3

46 đến 60 tuổi 46 30,7

Trên 60 tuổi 3 2,0

3 Nghềnghiệp

Cán bộcông nhân viên chức 62 41,3

Kinh doanh buôn bán 39 26,0

Lao động phổthông 24 16,0

Sinh viên 5 3,3

Nghỉ hưu 7 4,7

Khác 13 8,7

4 Thu nhập

Dưới 5 triệu 11 7,3

5 đến 10 triệu 50 33,3

10 đến 15 triệu 61 40,7

Trên 15 triệu 28 18,7

5 Thời gian sử dụng dịch vụ

Dưới 6 tháng 33 22,0

6 đến 12 tháng 64 42,7

1 năm đến 2 năm 31 20,7

Trên 2 năm 22 14,6

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu)

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.1.1. Giới tính

Biểu đồ2.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu) Cơ cấu theo giới tính có sựkhác biệt rõ rệt giữa số lượng khách hàng nữso với nam. Cụthể, khách hàng nữ chiếm tỷlệ khá cao 70% tương ứng với 105 mẫu, 30% là khách hàng nam tương ứng 45 mẫu. Điều này phản ánh được tình hình đặc điểm xã hội của Việt Nam nói chung, trong các gia đình phần lớn phụnữ đóng vai trò là người chăm lo chủyếu trong cho cuộc sống gia đình, là người nắm giữ tiền để chi tiêu dùng phù hợp, là người có xu hướng tiết kiệm hơn đàn ông, nên tỷlệkhách hàng nữsửdụng dịch vụtiền gửi tại ngân hàng nhiều hơn.Bên cạnh đó, xã hội hiện nay giữa nam và nữ đều bình đẳng nên ai cũng có thu nhập cho riêng mình và tự quyết định đầu tư vào hình thức sinh lời nào đó. Mặc khác, trong tháng 10 tại Ngân hàng VPBank PGD Vỹ Dạ- CN Huế có chương trình tăng lãi suất 0,1% đối với khách hàng nữ để chào mừng 20/10 Ngày PhụnữViệt Nam đều này thu hút được một lượng khách hàng nữ hơn khi sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Có thể kết luận mẫu điều tra là phù hợp và có tính đại diện cho tổng thể.

30%

70%

Giới Tính

Nam Nữ

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.1.2.Độtuổi

Biểu đồ2.2: Cơ cấu mẫu theo độtuổi

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu) Khách hàng có độ tuổi từ 31 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 49,3% với 74 mẫu, đây là đối tượng có thu nhập ổn định, có khả năng đã tích lũy được một số từ trước và bắt đầu có lượng tiền nhàn rỗi nhất định so với những nhóm khách hàng khác, chính vì vậy họtham gia sửdụng dịch vụtiền gửi tiết kiệm là nhiều nhất. Nhóm thứ2 là có độ tuổi từ 46 đến 60 tuổi chiểm 30,7% với 46 mẫu, độ tuổi này đã có gia đình, con cháu, sựnghiệp đãổn định họcó nhu cầu an toàn nhiều hơn chính vì vậy gửi tiết kiệm là cách an toàn nhất mà họchọn trong nhiều hình thức đầu tư đầy rủi ro như hiện nay. Tiếp đến là nhóm có độtuổi từ 18 đến 30 tuổi chiếm 18,0% với 27 mẫu, có thểhọ vừa mới tốt nghiệp và có công việc, gửi tiền tiết kiệm để lo cho tương lai sau này như đi du học, du lịch, lập gia đình…Nhóm cuối cùng là trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ rất nhỏ 2,0% tương ứng với 3 mẫu, đây là đối tượng cao tuổi, đã nghỉ hưu, tiền trợ cấp rất ít.

Một số người cao tuổi cũng có tài sản để tích lũy, tuy nhiên với độ tuổi này việc đến ngân hàng để thực hiện giao dịch gặp không ít khó khăn nên những người ở độ tuổi nàyủy quyềncho người thân đến đểthực hiện giao dịch.

18,0%

49,3%

30,7%

2%

Độ tuổi

18-đến 30 tuổi 31-đến 45 tuổi 46-đến 60 tuổi Trên 60 tuổi

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.1.3. Nghềnghiệp

Biểu đồ2.3: Cơ cấu mẫu theo nghềnghiệp

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu) Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp, nhóm cán bộ công nhân viên chức chiếm tỷ lệ lớn nhất 41,3% với 62 mẫu. Cán bộcông chức thường có công việcổn định, thu nhập tương đối cao, và đây chính là nhóm khách hàng thường được ngân hàng hướng đến trong sửdụng dịch vụtiền gửi tiết kiệm. Nhóm kinh doanh buôn bán chiếm 26% đứng thứ2 với 39 mẫu, đây là nhóm cho thu nhập cao nhưng không sử dụng dịch vụnhiều bằng nhóm cán bộcông chức vì một sốkhách hàng sửdụng nguồn vốn cho việcđầu tư phát triển hơn hoặc mở thêm hoạt động kinh doanh khác. Nhóm lao động phổ thông thường có thu nhập thấp, không ổn định nên chiếm tỷ lệ thấp 16% tương ứng với 24 mẫu. Nhóm sinh viên 3,3%, nghỉ hưu 4,7% tỷlệ rất thấp vì đây là nhóm sinh viên có thu nhập chủ yếu từ gia đình hoặc một sốsinh viên làm thêm ngoài giờ học và có học bổng từ nhà trường cũng có nhu cầu gửi tiết kiệm nhưng chiếm tỷlệnhỏ; nhóm nghỉ hưu với nguồn trợ cấp nhỏ và đa phần tuổi đã cao, khả năng đến ngân hàng sử dụng dịch vụ gặp nhiều khó khăn. Nhóm nghề nghiệp nằm ngoài các nhóm nghề nghiệp

41,3%

16%

26%

3,3%

4,7% 8,7%

Nghề nghiệp

Cán bộ công nhân viên chức Lao động phổ thông Kinh doanh buôn bán Sinh viên Nghỉ hưu Khác

Trường Đại học Kinh tế Huế

thống kê trên chiếm tỷlệnhỏ nên khi sửdụng dịch vụtiền gửi tiết kiệm cũng thấp với 8,7%.

3.1.4. Thu nhập

Biểu đồ2.4: Cơ cấu mẫu theo thu nhập

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu) Sốliệu thống kê cho thấy có có 61 mẫu được chọn điều tra có thu nhập từ10-15 triệu chiểm tỷlệcao nhất 40,7%. Tiếp là nhóm có thu nhập từ5-10 triệu chiếm 33,3%

với 50 mẫu. Đây là hai nhóm tuổi có mức thu nhập phù hợp với tình hình kinh tế của Thành phốHuế nói chung, đa phần khách hàng vẫn có mức thu nhập khá đểcó thểvừa chi trả cho cuộc sống, vừa có thể đầu tư vào các kênh khác nhau để kiếm lợi nhuận.

Trên 15 triệu chiếm 18,7% với 28 mẫu, khách hàng có thu nhập cao như trên thường là các chủdoanh nghiệp nhỏ, hoặc cán bộnhân viên cấp cao của các công ty, các cá nhân có thu nhập lớn, đối tượng này có thể đầu tư vào các kênh rủi ro khác đểcó thểthu lại lợi nhuận cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm. Chiếm 7,3% của nhóm dưới 5 triệu với 11 mẫu, đây là đối tượng cho thu nhập thấp, đủ khả năng để chi trảcho các nhu cầu thiết yếu nên chiếm tỷlệthấp.

7,3%

33,3%

40,7%

18,7%

Thu Nhập

Dưới 5 triệu 5 triệu-đến dưới 10 triệu 10 triệu-đến 15 triệu Trên 15 triệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.1.5. Thời gian sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng VPBank PGD VỹDạ- CN Huế

Biểu đồ2.5: Thời gian sửdụng dịch vụtiền gửi tiết kiệm

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu) Trong tổng 150 bảng hỏi đạt tiêu chuẩn, có 64 mẫu chiếm 42,7% lựa chọn sử dụng dịch vụtiền gửi 6 tháng - dưới 1 năm.22% với 33 mẫu sửdụng dưới 6 tháng. Có 31 mẫu chiếm 20,7% có thời gian sử dụng dịch vụ từ 1 năm - 2 năm và cuối cùng là 14,6% với 22 mẫu với trên 2 năm. Qua sốliệu có thểsuy rộng ra khách hàng cá nhân tại Ngân hàng VPBank PGD Vỹ Dạ- CN Huế có xu hướng sửdụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn và trung hạn. Ngân hàng cần đưa ra các chương trình khuyến mãi, lãi suất hấp dẫn đểkích khách hàng sửdụng dịch vụtiền gửỉdài hạnhơn.

3.2. Kiểm định độtin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha