• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính rồi tính.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 4

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

a) 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 b) 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74

c)10, 20, 30, 40 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu viết.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc.

a) Số liền sau của 59 là 60.

b) Số liền sau của 99 là 100.

c) Số liền trước của 89 là 88.

d) Số liền trước của 1là 0.

e) Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là 75 g) số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là 87 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.

- 4 học sinh lên bảng làm bài.

+32 43 75

87 35 52

96 42 54

44

+34 78

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

bài.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên đưa ra tóm tắt Tóm tắt:

Lớp 2A: 18 học sinh Lớp 2B: 21 học sinh Cả hai lớp: .. học sinh?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài giải, cả lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

C. Củng cố, dặn dò: ( 4’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Bài toán cho biết lớp 2A có 18 học sinh, lớp 2B có 21 học sinh đang tập hát.

- Bài toán hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh đang tập hát.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh lên bảng làm bài giải, lớp làm bài vào vở.

Bài giải:

Số học sinh cả hai lớp đang tập hát là:

18 + 21 = 29 ( học sinh) Đáp số: 29 học sinh - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = LUYỆN TỪ & CÂU

Tiết 2: Từ ngữ về học tập. dấu chấm hỏi I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập.

2.Kĩ năng:

-Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trongcâu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi.

3.Thái độ:

- Phát triển tư duy ngôn ngữ.

*QTE:

- Quyền được học tập.

- Học tập chăm chỉ.

II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 3 của tuần trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1') - Giáo viên giới thiệu bài.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đầu bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 29' )

*Bài tập 1: Tìm các từ.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài: Tìm các từ ngữ có tiếng học hoặc tiếng tập, tìm được càng nhiều từ càng tốt.

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầ hai nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt từ tìm đúng.

Bài tập 2: Tìm câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- 2 học sinh lên bảng đọc lại bài tập 2 của tuần trước.

+ Từ chỉ đồ dùng học tập: bút, bút chì, thước kẻ, sgk, vở viết, tẩy, xóa, cặp, mực, phấn, sách, kéo, bút màu, bút vẽ, bảng.

+ Từ chỉ hoạt động của học sinh: đọc, học, viết, nghe, nói, đếm, đi, tính toán, đứng, chạy, nhảy, ngủ, ăn, ngồi, ngủ, nhảy dây.

+ Từ chỉ tính nết của học sinh: chăm chỉ, cần cù, ngoan. nghịch ngợm, đoàn kết, lễ phép, thật thà, thẳng thắn, trung thực, hồn nhiên, ngây thơ, hiền hậu, lễ độ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại đầu bài.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 2 nhóm học sinh lên bảng thi viết từ mà nhóm tìm được.

+ Các từ có tiếng tập: tập đọc, tập vẽ, tập múa, tập thể dục, tập viết, tập làm văn, luyện tập, bài tập.

+ Các từ có tiếng học: học toán, học hành, học tập, học nhóm, học kì, học hỏi, học phí, học sinh, năm học, học đường.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài: đặt câu với một trong những từ vừa tìm được ở bài tập 1.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh thi đua đọc bài làm của mình.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

*QTE:

- Các bạn đã chăm chỉ trong học tập chưa ?

- Giáo viên chốt kết hợp GD QTE:

Các bạn cũng đã biết chúng ta đang là lứa tuổi học sinh ai cũng có quyền được đi học, được cắp sách tới trường, và được vui chơi cùng bạn bè. Vậy bổn phận của chúng ta là phải học hành chăm chỉ để không phụ công ơn của thầy cô giáo và của bố mẹ đối với chúng ta.

Bài tập 3: Sắp xếp các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài: Bài tập này cho sẵn 2 câu. Các em phải có nhiệm vụ là sắp xếp lại các từ ngữ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 3, 4 học sinh đọc câu mình đặt được.

+ Bạn Khánh rất chịu khó học hỏi.

+ Bạn Minh viết chữ rất đẹp.

+ Anh tôi chăm luyện tập nên rất khỏe mạnh.

+ Bạn Ngọc rất chịu khó làm bài tập.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

- Một số học sinh đọc bài làm của mình.

Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.

=>Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

Thu là bạn thân nhất của em.

=> Em là bạn thân nhất của thu.

=>Bạn thân nhất của Thu là em.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 4: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

? Đây là những câu gì?

? Cuối câu hỏi ta dùng dấu gì?

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

C.Củng cố - dặn dò: (4’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

+ Là những câu hỏi.

+ Dấu chấm hỏi.

- Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vở bài tập.

+ Tên em là gì?

+ Em học lớp mấy?

+ Tên trường của em là gì?

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP VIẾT

Tiết 2: Chữ hoa: Ă, Â I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â, chữ và câu ứng dụng: Ăn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).

- Biết viết câu ứng dụng “Ăn chậm nhai kỹ” theo cỡ vừa và nhỏ.

- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng qui định.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp giữ vở sạch.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.

II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Mẫu chữ, bảng phụ.

- Học sinh: Bảng con, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại câu ứng dụng đã tập viết ở bài trước.

- Câu này muốn nói điều gì ?

- Học sinh nhắc lại : Anh em hòa thuận.

- Khuyên anh em trong nhà phải biết

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết chữ Anh, cả lớp viết vào bảng con.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới. ( 30’) 1. Giới thiệu bài. (1')

- Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đầu bài.

2. Hướng dẫn viết chữ hoa: (9')

a. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét các chữ A và Â.

- Giáo viên viết mẫu chữ A, Â lên bảng

A Â

- Chữ Ă và chữ Â có điểm gì giống và khác chữ A?

b. Hướng dẫn cách viết:

- Giáo viên nêu quy trình viết chữ Ă: viết chữ A, rồi viết dấu phụ là một nét cong dưới nằm chính giữa đỉnh chữ A.

- Nêu quy trình viết chữ Â: Viết giống chữ A, rồi viết dấu phụ gồm 2 nét thẳng xiên nói nhau trông như một chiếc nón úp xuống đỉnh chữ A; có thể gọi là dấu mũ

- Giáo viên viết chữ Ă, Â: Vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

c.Hướng dẫn viết bảng con.

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.

3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.

- Giáo viên viết mẫu chữ Ăn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng con chữ Ăn.

- Lưu ý cách viết chữ Ăn: Nét cuối của chữ Ă nối với điểm bắt đầu của chữ n.

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- Giáo viên gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu cụm từ ứng dụng: Khuyên ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng.

thương yêu nhau.

- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại đầu bài.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

- Viết như chữ A nhưng có thêm dấu phụ.

- Học sinh lắng nghe và quan sát mẫu vào phần bảng mẫu đã kẻ sẵn.

- HS lắng nghe.

- Học sinh quan sát, lắng nghe.

- Học sinh luyện viết vào bảng con 2 lần.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát

- Học sinh viết vào bảng con.

- Học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ

- Học sinh lắng nghe.

* Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

? Có nhận xét gì về độ cao các chữ ?

? Các dấu thanh đặt như thế nào?

? Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

4. Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết. (15') - Giáo viên nêu yêu cầu viết.

+ Chữ hoa Ă, Â: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

+ Câu ứng dụng: Ăn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).

+ Từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kỹ 3 lần.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết.

5. Nhận xét, chữa bài:(5')

- Giáo viên thu 5 - 7 vở của học sinh nhận xét.

- Giáo viên hận xét, tuyên dương.

C. Củng cố dặn dò. (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài viết và chuẩn bị bài sau.

+ Chữ Ă, k, h cao 2 li rưỡi.Các chữ còn lại cao 1 li.

+ Dấu nặng dưới chữ â, dấu ngã đặt trên chữ i.

+ Bằng khoảng cách viết chữ cái o.

- Học sinh thực hành viết đúng và đẹp theo mẫu các cỡ chữ.

- Học sinh nộp vở.

- Học sinh lắng nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2020

Ngày giảng: ( Sáng ) Thứ sáu, ngày 18 tháng 09 năm 2020 TOÁN

Tiết 10: Luyện tập chung