• Không có kết quả nào được tìm thấy

HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ

!

○ Một hàm số được cho bởi một biểu thức hoặc nhiều biểu thức

#Ví dụ 2.

• Hàm sốy=f(x) = x2−3x+ 1 x−1 .

• Hàm sốy=g(x) =

®2x−1 nếux≤1 x2+ 2 nếux >1.

○ Nếu hàm sốy =f(x)không giải thích gì thêm thì tập xác định của nó là tập hợp các số thựcx sao cho giá trị của biểu thứcf(x)được xác định.

B CÁC DẠNG TOÁN VÀ VÍ DỤ

d Dạng 1. Tính giá trị của hàm số tại một điểm

Để tính giá trị cùa hàm sốy=f(x)tạix=a, ta thếx=avào biểu thứcf(x)và được giá trịf(a).

#Ví dụ 1. Cho hàm sốy=f(x) =

®4x+ 1 nếux≤2

−x2+ 3 nếux >2. Tínhf(3),f(2),f(−2),fÄ√

2ä vàfÄ

2√ 2ä

.

ýLời giải.

Ta cóf(3) =−32+ 3 =−6,f(2) = 4·2 + 1 = 9,f(−2) = 4·(−2) + 1 =−7.

f(√

2) = 4√

2 + 1,f(2√

2) =−(2√

2)2+ 3 =−5.

#Ví dụ 2. Cho hàm sốy=f(x) =

®8 nếux≥ −2

x2−2x nếux <−2. Tínhf(−3),f(2),f(−2)vàf(0).

ýLời giải.

Ta cóf(−3) = (−3)2−2(−3) = 15,f(2) = 8,f(−2) = 8,f(0) = 8.

#Ví dụ 3. Cho hàm sốy=f(x) =

®4x+ 1 nếux≥2

−x3+ 3 nếux <2. Tínhf(2),fÄ√ 2ä

.

ýLời giải.

Ta cóf(2) = 4·2 + 1 = 9,f(√

2) =−(√

2)3+ 3 =−2√ 2 + 3.

#Ví dụ 4. Cho hàm sốy=h(x) =

®−2(x2+ 1) nếux≤1

x−1 nếux >1. Tínhh(1),h(2),h Ç√

2 2

å ,h(√

2).

ýLời giải.

Ta có

h(1) =−2(12+ 1) =−4,h(2) =√

2−1 = 1,h Ç√

2 2

å

=−2 Ç√

2 2

å2 + 1

!

=−3,hÄ√

=p√

2−1.

d Dạng 2. Đồ thị hàm số

○ Cho hàm sốy =f(x)xác định trên tậpD. Trong mặt phẳng tọa độOxy, tập hợp các điểm có tọa độ (x;f(x))vớix∈Dgọi là đồ thị của hàm sốy=f(x).

○ Để biết điểmM(a;b)có thuộc đồ thị hàm sốy=f(x)không, ta thếx=avào biểu thứcf(x).

| NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN TE X ĐC Toán 10 - Marie Curie

• Nếuf(a) =bthì điểmM(a;b)thuộc đồ thị hàm sốy=f(x).

• Nếuf(a)6=bthì điểmM(a;b)không thuộc đồ thị hàm sốy=f(x).

1 VÍ DỤ

#Ví dụ 1. Cho hàm sốy=f(x) =x2+√

x−3. Trong các điểmA(2; 8),B(4; 12)vàCÄ

5; 25 +√ 2ä

, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số đã cho?

ýLời giải.

Hàm số xác định khi và chỉ khix−3≥0⇔x≥3. Tập xác định:D= [3; +∞).

○ Ta có2∈/ DnênA(2; 8)không thuộc đồ thị của hàm số.

○ Ta cóf(4) = 42+√

4−3 = 176= 12nênB(4; 12)không thuộc đồ thị của hàm số.

○ Ta cóf(5) = 52+√

5−3 = 25 +√

2nênCÄ

5; 25 +√ 2ä

thuộc đồ thị của hàm số.

#Ví dụ 2. Cho hàm sốy=f(x) = 2x2−5x+ 5 (C).

a) Các điểmA(1; 2),B(−1; 5),C Å

−1 2; 8

ã

có thuộc đồ thị(C)của hàm số đã cho không?

b) Tìm các điểm thuộc đồ thị của hàm số mà có tung độ bằng2.

ýLời giải.

Tập xác định:D=R.

a) Ta có

○ f(1) = 2·12−5·1 + 5 = 2nênA(1; 2)thuộc đồ thị(C)của hàm số.

○ f(−1) = 2·(−1)2−5·(−1) + 5 = 126= 5nênB(−1; 5)không thuộc đồ thị(C)của hàm số.

○ f Å

−1 2

ã

= 2· Å

−1 2

ã2

−5· Å

−1 2 ã

+ 5 = 8nênC Å

−1 2; 8

ã

thuộc đồ thị(C)của hàm số.

b) f(x) = 2⇔2x2−5x+ 5 = 2⇔2x2−5x+ 3 = 0⇔

 x= 1 x=3 2. Vậy có hai điểm cần tìm làM(1; 2)vàN

Å3 2; 2

ã .

2 BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Bài 1. Cho hàm sốy=g(x) = −2x

x2−2x−3. Tìm các điểm thuộc đồ thị của hàm số mà có tung độ bằng2.

ýLời giải.

Ta cóg(x) = 2⇔ −2x

x2−2x−3 = 2⇔ −2x= 2(x2−2x−3)⇔2x2−2x−6 = 0⇔

 1 +√

13 2 1−√

13 2 . Vậy có hai điểm cần tìm làM

Ç1 +√ 13 2 ; 2

å vàN

Ç1−√ 13 2 ; 2

å .

Bài 2. Cho hàm sốy=f(x) =

®x2−6 nếux≤1 x2−3x nếux >1.

a) Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị của hàm số?

A(3; 3), B(−1;−5), C(1;−2)vàD(3; 0).

h | NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN

T E X ĐC Toán 10 - Marie Curie

b) Tìm các điểm thuộc đồ thị của hàm số mà có tung độ bằng−2.

ýLời giải.

a) Ta có

○ f(3) = 32−3·3 = 06= 3, suy raA(3; 3)không thuộc đồ thị của hàm số.

○ f(−1) = (−1)2−6 =−5, suy raB(−1;−5)thuộc đồ thị của hàm số.

○ f(1) = 12−6 =−56=−2, suy raC(1;−2)không thuộc đồ thị của hàm số.

○ f(3) = 32−3·3 = 0, suy raD(3; 0)thuộc đồ thị của hàm số.

b) Ta cóf(x) =−2.

○ Vớix≤1, ta cóx2−6 =−2⇔x2= 4⇔

ñx=−2(nhận) x= 2(loại).

○ Vớix >1, ta cóx2−3x=−2⇔x2−3x+ 2 = 0⇔

ñx= 1(loại) x= 2(nhận).

Vậy có hai điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng−2làM(−2;−2)vàN(2;−2).

d Dạng 3. Tìm tập xác định của hàm số

Tập xác định của hàm sốy=f(x)là tập hợp các số thựcxsao cho biểu thứcf(x)xác định.

!

○ Hàm sốy= A

f(x)xác định khi và chỉ khif(x)6= 0(Alà hằng số).

○ Hàm sốy=p

f(x)xác định khi và chỉ khif(x)≥0.

○ Hàm sốy= A

pf(x) xác định khi và chỉ khif(x)>0.

!

P(x)·Q(x)6= 0®PQ(x)(x)6= 06= 0.

!

○ Nếua≤x≤bthìD= [a;b].

○ Nếua≤x < bthìD= [a;b).

○ Nếu

®a < x < b

x6=x0 thìD = (a;b)\ {x0}.

○ Nếux > athìD= (a; +∞).

○ Nếux≤bthìD = (−∞;b].

○ Nếu





ña < x < b c≤x≤d x6=x0

thì D = (a;b)∪[c;d]\ {x0}.

1 VÍ DỤ MINH HỌA

#Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm sốy= x+ 3

2x2−18+ 5

1 +x3 −2x+ 1.

ýLời giải.

Hàm số xác định khi và chỉ khi

®2x2−186= 0 1 +x36= 0 ⇔

®x6=±3 x6=−1.

Vậy tập xác địnhD=R\ {±3;−1}.

#Ví dụ 2. Tìm tập xác định của hàm sốy= 4√

2x+ 1−(x−4)√ 3−x.

| NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN TE X ĐC Toán 10 - Marie Curie

ýLời giải.

Hàm số xác định khi và chỉ khi

®2x+ 1≥0 3−x≥0 ⇔

 x≥ −1

2 x≤3

⇔ −1

2 ≤x≤3.

Vậy tập xác địnhD= ï

−1 2; 3

ò .

#Ví dụ 3. Tìm tập xác định của hàm sốy= x3−√ 7−3x (x2−4x)√

2x+ 2. ýLời giải.

Hàm số xác định khi và chỉ khi





7−3x≥0 2x+ 2>0 x2−4x6= 0











 x≤7

3 x >−1 x6= 0 x6= 4

−1< x≤ 7 3 x6= 0.

Vậy tập xác địnhD= Å

−1;7 3 ò

\ {0}.

#Ví dụ 4. Tìm tập xác định của hàm sốy= x3−3

√x−2−√ 7−3x. ýLời giải.

Hàm số xác định khi và chỉ khi





x−2≥0 7−3x≥0

√x−2−√

7−3x6= 0







 x≥2 x≤7

√ 3

x−26=√ 7−3x

2≤x≤ 7 3 x−26= 7−3x





2≤x≤ 7 3 x6= 9

4. Vậy tập xác địnhD=

ï 2;7

3 ò

\ ß9

4

™ .

#Ví dụ 5. Tìm các giá trị của tham sốmđể hàm sốy= 3x+ 5

x2+ 3x+m−1 có tập xác địnhD=R. ýLời giải.

Hàm số có tập xác địnhD=Rkhi và chỉ khi

x2+ 3x+m−16= 0, ∀x∈R

⇔ x2+ 3x+m−1 = 0 vô nghiệm

⇔ ∆ = 13−4m <0

⇔ m > 13 4 . Vậym > 13

4 .

#Ví dụ 6. Tìm các giá trị của tham sốmđể hàm sốy=x2+2√

3x−2m+ 1có tập xác địnhD= [−1; +∞).

ýLời giải.

Hàm số xác định khi và chỉ khi3x−2m+ 1≥0⇔x≥ 2m−1 3 . Vì tập xác địnhD= [−1; +∞)nên 2m−1

3 =−1⇔m=−1.

Vậym=−1.

2 BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau y=x2−3x+ 2.

1 y= x−1

x2+ 2x−3

h | NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN

2

T E X ĐC Toán 10 - Marie Curie

y= x2+ 2x−3 (x2−9x)(x2+x+ 1).

3 y=

√x−1 x2−4. 4

y= x x√

x−1.

5 y= x

x−1 +

√x+ 1 x . 6

ýLời giải.

1 y=x2−3x+ 2.

Hàm số xác định với mọix∈R.

Vậy tập xác địnhD=R. 2 y= x−1

x2+ 2x−3.

Hàm số xác định khi và chỉ khix2+ 2x−36= 0⇔

®x6= 1 x6=−3.

Vậy tập xác địnhD=R\ {1;−3}.

3 y= x2+ 2x−3 (x2−9x)(x2+x+ 1). Hàm số xác định khi và chỉ khi

®x2−9x6= 0 x2+x+ 16= 0 ⇔

®x6= 0 x6= 9.

Vậy tập xác địnhD=R\ {9; 0}.

4 y=

√x−1 x2−4 .

Hàm số xác định khi và chỉ khi

®x−1≥0 x2−46= 0 ⇔



 x≥1 x6= 2 x6=−2

®x≥1 x6= 2.

Vậy tập xác địnhD= [1; +∞)\ {2}.

5 y= x

x√ x−1.

Hàm số xác định khi và chỉ khi

®x−1>0 x6= 0 ⇔

®x >1

x6= 0 ⇔x >1.

Vậy tập xác địnhD= (1; +∞).

6 y= x x−1+

√x+ 1 x .

Hàm số xác định khi và chỉ khi





x−16= 0 x+ 1≥0 x6= 0



 x6= 1 x≥ −1 x6= 0.

Vậy tập xác địnhD= [−1; +∞)\ {0; 1}.

Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau y= x√

2x+ 5−3√ 2−5x 4√

x2+ 4 .

1 y= 3x+ 4 +√

x2+ 2 (x2+x+ 5) (|x|+ 1). 2

y= 2x−√ x+ 2

√7−2x .

3 y= x2−4x+ 3

(x2+ 2x+ 4)√

2x2+ 1. 4

y= 2x2+x−3 (x2−5x)√

x−2.

5 y=

√2x−3 3−x +√

5−x.

6

y=

√2x+ 4 + 3√ 4−x x2−3x+ 2 .

7 y= 3x+√

6−x 1 +√

x+ 4 . 8

y= 2x2−5√ 9−2x 2−√

x−2 .

9 y=

3x+

  x2+ 2 2x+ 10 1−√

3−x . 10

y=

√3−4x+x√ x

|2x−7|+ 2 .

11 y=

√x2+ 10−√ 2x+ 11

|3x−2| −4 . 12

| NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN TE X ĐC Toán 10 - Marie Curie

ýLời giải.

1 y= x√

2x+ 5−3√ 2−5x 4√

x2+ 4 . Hàm số xác định khi và chỉ khi





2x+ 5≥0 2−5x≥0 x2+ 4>0



 x≥ −5

2 x≤ 2

5

⇔ −5

2 ≤x≤ 2 5. Vậy tập xác địnhD=

ï

−5 2;2

5 ò

.

2 y= 3x+ 4 +√ x2+ 2

(x2+x+ 5) (|x|+ 1). Hàm số xác định khi và chỉ khi

®x−1>0 x6= 0 ⇔

®x >1

x6= 0 ⇔x >1.

Vậy tập xác địnhD= (1; +∞).

3 y= 2x−√ x+ 2

√7−2x .

Hàm số xác định khi và chỉ khi

®x+ 2≥0 7−2x >0 ⇔

 x >−2 x < 7

2

⇔ −2≤x < 7 2. Vậy tập xác địnhD=

ï

−2;7 2

ã .

4 y= x2−4x+ 3 (x2+ 2x+ 4)√

2x2+ 1. Hàm số xác định khi và chỉ khi

®x2+ 2x+ 46= 0

2x2+ 1>0 ⇔x∈R.

Vậy tập xác địnhD=R. 5 y= 2x2+x−3

(x2−5x)√ x−2.

Hàm số xác định khi và chỉ khi

®x−2>0 x2−5x6= 0 ⇔



 x >2 x6= 0 x6= 5

®x >2 x6= 5.

Vậy tập xác địnhD= (2; +∞)\ {5}.

6 y=

√2x−3 3−x +√

5−x.

Hàm số xác định khi và chỉ khi





2x−3≥0 3−x6= 0 5−x≥0





 x≥ 3

2 x6= 3 x≤5

 3

2 ≤x≤5 x6= 3.

Vậy tập xác địnhD= ï3

2; 5 ò

\ {3}.

7 y=

√2x+ 4 + 3√ 4−x x2−3x+ 2 . Hàm số xác định khi và chỉ khi





2x+ 4≥0 4−x≥0 x2−3x+ 26= 0







 x≥ −2 x≤4 x6= 1 x6= 2





−2≤x≤4 x6= 1 x6= 2.

Vậy tập xác địnhD= [−2; 4]\ {1; 2}.

8 y= 3x+√ 6−x 1 +√

x+ 4 .

Hàm số xác định khi và chỉ khi





6−x≥0 x+ 4≥0 1 +√

x+ 46= 0

®x≤6

x≥ −4 ⇔ −4≤x≤6.

Vậy tập xác địnhD= [−4; 6].

h | NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN

T E X ĐC Toán 10 - Marie Curie

9 y= 2x2−5√ 9−2x 2−√

x−2 .

Hàm số xác định khi và chỉ khi





9−2x≥0 x−2≥0 2−√

x−26= 0







 x≤ 9

2 x≥2

√x−26= 2

2≤x≤ 9 2 x−26= 4

2≤x≤ 9 2 x6= 6

⇔2≤x≤ 9 2.

Vậy tập xác địnhD= ï

2;9 2 ò

.

10 y= 3x+

  x2+ 2 2x+ 10 1−√

3−x .

Hàm số xác định khi và chỉ khi







 x2+ 2 2x+ 10 ≥0 3−x≥0 1−√

3−x6= 0





2x+ 10≥0 x≤3

√3−x6= 1



 x≥ −5 x≤3 3−x6= 1

®−5≤x≤3 x6= 2.

Vậy tập xác địnhD= [−5; 3]\ {2}.

11 y=

√3−4x+x√ x

|2x−7|+ 2 .

Hàm số xác định khi và chỉ khi





3−4x≥0 x≥0

|2x−7|+ 26= 0

 x≤ 3

4 x≥0

⇔0≤x≤ 3 4. Vậy tập xác địnhD=

ï 0;3

4 ò

.

12 y=

√x2+ 10−√ 2x+ 11

|3x−2| −4 .

Hàm số xác định khi và chỉ khi





x2+ 10≥0 2x+ 11≥0

|3x−2| −46= 0

x≥ −11 2

|3x−2| 6= 4





x≥ −11 2 3x−26= 4 3x−26=−4









x≥ −11 2 x6= 2 x6=−2

3. Vậy tập xác địnhD=

ï

−11 2 ; +∞

ã

\ ß

−2 3; 2

™ .

Bài 3. Tìm các giá trị của tham sốmđể hàm sốy= x3+ 2

x2−3x+m−5 có tập xác địnhD=R. ýLời giải.

Hàm số có tập xác địnhD=Rkhi và chỉ khi

x2−4x+m−56= 0, ∀x∈R

⇔ x2−4x+m−5 = 0 vô nghiệm

⇔ ∆0= 9−m <0

⇔ m >9.

Vậym >9.

Bài 4. Tìm các giá trị của tham sốmđể hàm sốy= 2x2−5

3mx−4m+ 8 có tập xác địnhD=R\ {2}.

ýLời giải.

Vì hàm số có tập xác địnhD=R\ {2}nên ta có 3m·2−4m+ 8 = 0⇔m=−4.

Khi đó hàm số trở thànhy= 2x2−5

−12x+ 24 và có tập xác địnhD=R\ {2}.

Vậym=−4.

| NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN TE X ĐC Toán 10 - Marie Curie

Bài 5. Tìm các giá trị của tham sốmđể hàm sốy=√

x2−2mx+m2−m+ 1có tập xác địnhD=R. ýLời giải.

Hàm số xác định khi và chỉ khix2−2mx+m2−m+ 1≥0⇔(x−m)2+ 1−m≥0.

Tập xác địnhD=R⇔1−m≥0⇔m≤1.

Vậym≤1.

d Dạng 4. Sự biến thiên của hàm số

Hàm sốf xác định trên khoảngKvàx1, x2∈K.

○ Hàm sốf gọi là đồng biến trênKnếux1< x2⇒f(x1)< f(x2).

○ Hàm sốf gọi là nghịch biến trênKnếux1< x2⇒f(x1)> f(x2).

!

○ Hàm sốf xác định trên khoảngK. Nếuf(x1) =f(x2)với mọix1, x2∈K, nghĩa làf(x) =c(c là hằng số) thìf gọi làhàm số hằng(còn gọi làhàm số không đổi) trênK.

○ Hàm sốfxác định trên khoảngK. Khảo sát sự biến thiên của hàm sốfnghĩa là xemfđồng biến, hoặcnghịch biến, hoặckhông đổitrên các khoảng nào đó trong tập xác định của nó.

1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ TRÊN KHOẢNGK Cho hàm sốy=f(x)và hai số tùy ýx1, x2∈K.

CÁCH 1.Giả sửx1< x2.

○ Nếuf(x1)−f(x2)<0thìf đồng biếntrênK.

○ Nếuf(x1)−f(x2)>0thìf nghịch biếntrênK, CÁCH 2.Giả sửx16=x2.

○ Nếu f(x1)−f(x2) x1−x2

>0thìf đồng biếntrênK.

○ Nếu f(x1)−f(x2) x1−x2

<0thìf nghịch biếntrênK.

VÍ DỤ

#Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên của hàm sốy=f(x) = 2x−7trên khoảng(−∞; +∞).

ýLời giải.

Với∀x1, x2∈(−∞; +∞), x16=x2. Ta có:f(x1)−f(x2) x1−x2

= 2x1−7−2x2+ 7 x1−x2

=2(x1−x2) x1−x2

= 2>0.

Vậy hàm số đồng biến trên(−∞; +∞).

#Ví dụ 2. Khảo sát sự biến thiên của hàm sốy=h(x) =x2+ 2x−3trong khoảng(−∞;−1).

ýLời giải.

Với∀x1, x2∈(−∞;−1), x16=x2. Ta có:

f(x1)−f(x2)

x1−x2 = x21+ 2x1−3−x22−2x2+ 3 x1−x2

= x21−x22+ 2(x1−x2) x1−x2

= (x1−x2)(x1+x2) + 2(x1−x2) x1−x2

= (x1−x2)(x1+x2+ 2) x1−x2

=x1+x2+ 2.

h | NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN

T E X ĐC Toán 10 - Marie Curie

®x1∈(−∞;−1) x2∈(−∞;−1) ⇒

®x1<−1

x2<−1 ⇒x1+x2<−2⇒x1+x2+ 2<0.

Vậy hàm số giảm trên(−∞;−1)

#Ví dụ 3. Khảo sát sự biến thiên của hàm sốy=g(x) = 4x

x−1 trên khoảng(1; +∞).

ýLời giải.

Với∀x1, x2∈(1; +∞), x16=x2. Ta có:

f(x1)−f(x2) = 4x1

x1−1 − 4x2 x2−1

= −4(x1−x2) (x1−1)(x2−1). Khi đó:

f(x1)−f(x2) x1−x2

= −4(x1−x2)

(x1−1)(x2−1) : (x1−x2)

= −4

(x1−1)(x2−1). Vì

®x1∈(1; +∞) x2∈(1; +∞) ⇒

®x1>1 x2>1 ⇒

®x1−1>0

x2−1>0 ⇒ −4

(x1−1)(x2−1) <0.

Vậy hàm số giảm trên(1; +∞) 2 BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Bài 1. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau:

a. y=f(x) = (2−x)2−(1−x)2trong khoảng(−∞; +∞).

b. y=f(x) = 2−x(x−4)trên khoảng(2; +∞).

c. y=f(x) = 1−x−5

x−3 trên khoảng(3; +∞).

d. y=k(x) = x2−4

(x+ 2)2 trên khoảng(−∞;−2).

e. y=√

x+ 1trên khoảng(−1; +∞).

f. y= 1

x+ 1 trên khoảng(−∞;−1).

ýLời giải.

a. Ta có:y=f(x) = (2−x)2−(1−x)2=−2x+ 3.

Với∀x1, x2∈(−∞; +∞), x16=x2thì:

f(x1)−f(x2) x1−x2

= −2x1+ 3 + 2x2−3 x1−x2

=−2(x1−x2) x1−x2

=−2<0.

Vậy hàm số nghịch biến trên(−∞; +∞).

b. Ta có:y=f(x) = 2−x(x−4) =−x2+ 4x+ 2trên khoảng(2; +∞).

Với∀x1, x2∈(2; +∞), x16=x2. Ta có:

f(x1)−f(x2) x1−x2

= −x21+ 4x1+ 2 +x22−4x2−2 x1−x2

= −(x1−x2)(x1+x2) + 4(x1−x2) x1−x2

= −(x1−x2)(x1+x2−4) x1−x2

=x1+x2−4.

®x1∈(2; +∞) x2∈(2; +∞) ⇒

®x1>2

x2>2 ⇒x1+x2>4⇒x1+x2−4>0.

Vậy hàm số tăng trên(−∞;−1)

| NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN TE X ĐC Toán 10 - Marie Curie

c. y=f(x) = 1−x−5 x−3 = 2

x−3 trên khoảng(3; +∞).

Với∀x1, x2∈(3; +∞), x16=x2. Ta có:

f(x1)−f(x2) = 2

x1−3− 2 x2−3

= −2(x1−x2) (x1−3)(x2−3). Khi đó:

f(x1)−f(x2)

x1−x2 = −2(x1−x2)

(x1−3)(x2−3) : (x1−x2)

= −2

(x1−3)(x2−3).

®x1∈(3; +∞) x2∈(3; +∞) ⇒

®x1>3 x2>3 ⇒

®x1−3>0

x2−3>0 ⇒ −2

(x1−3)(x2−3) <0.

Vậy hàm số giảm trên(3; +∞) d. y=k(x) = x2−4

(x+ 2)2 = (x−2)(x+ 2)

(x+ 2)2 =x−2

x+ 2 trên khoảng(−∞;−2).

Với∀x1, x2∈(−∞;−2), x16=x2. Ta có:

f(x1)−f(x2) = x1−2

x1+ 2−x2−2 x2+ 2

= 2(x1−x2) (x1+ 2)(x2+ 2). Khi đó:

f(x1)−f(x2)

x1−x2 = 2(x1−x2)

(x1+ 2)(x2+ 2) : (x1−x2)

= 2

(x1+ 2)(x2+ 2).

®x1∈(−∞;−2) x2∈(−∞;−2) ⇒

®x1<−2 x2<−2 ⇒

®x1+ 2<0

x2+ 2<0 ⇒ 2

(x1+ 2)(x2+ 2) >0.

Vậy hàm số tăng trên(−∞;−2) e. y=√

x+ 1trên khoảng(−1; +∞).

Với∀x1, x2∈(−1; +∞), x16=x2. Ta có:

f(x1)−f(x2) x1−x2

=

√x1+ 1−√ x2+ 1 x1−x2

=

√x1+ 1−√

x2+ 1 √

x1+ 1 +√ x2+ 1 (x1−x2) √

x1+ 1 +√ x2+ 1

= x1−x2

(x1−x2) √

x1+ 1 +√ x2+ 1

= 1

√x1+ 1 +√

x2+ 1 >0,∀x∈(−1; +∞).

Vậy hàm số tăng trên(−1; +∞) f. y= 1

x+ 1 trên khoảng(−∞;−1).

Với∀x1, x2∈(−∞;−1), x16=x2. Ta có:

f(x1)−f(x2) = 1

x1+ 1− 1 x2+ 1

h | NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN

T E X ĐC Toán 10 - Marie Curie

= −(x1−x2) (x1+ 1)(x2+ 1). Khi đó:

f(x1)−f(x2) x1−x2

= −(x1−x2)

(x1+ 1)(x2+ 21) : (x1−x2)

= −1

(x1+ 1)(x2+ 1). Vì

®x1∈(−∞;−1) x2∈(−∞;−1) ⇒

®x1<−1 x2<−1 ⇒

®x1+ 1<0

x2+ 1<0 ⇒ −1

(x1+ 1)(x2+ 1) <0.

Vậy hàm số giảm trên(−∞;−1)

d Dạng 5. Hàm số chẵn - Hàm số lẻ

1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Tập đối xứng. Dlà tập con của tập số thựcRgọi làtập đối xứngnếu thỏa: với mọixthuộcDthì−x cũng thuộcD.

( )

−a −x 0 x a

#Ví dụ 1.

○ Rlà tập đối xứng vì∀x∈R⇒ −x∈R.

○ R\ {−1; 1}là tập đối xứng vì∀x∈R\ {−1; 1} ⇒ −x∈R\ {−1; 1}.

○ {−a;a},(vớia >0) là tập đối xứng vì∀x∈ {−a;a} ⇒ −x∈ {−a;a}.

○ [−a;a],(vớia >0) là tập đối xứng vì∀x∈[−a;a]⇒ −x∈[−a;a].

○ {−a;a} \ {0},(vớia >0) là tập đối xứng vì∀x∈ {−a;a} \ {0} ⇒ −x∈ {−a;a} \ {0}.

○ [−a;a]\ {0},(vớia >0) là tập đối xứng vì∀x∈[−a;a]\ {0} ⇒ −x∈[−a;a]\ {0}.

#Ví dụ 2.

○ R\ {2}không là tập đối xứng vìx=−2∈R\ {2}nhưng−x= 2∈/R\ {2}.

○ [−4; 4)không là tập đối xứng vìx=−4∈[−4; 4)nhưng−x= 4∈/ [−4; 4).

○ [−4; 6]không là tập đối xứng vìx= 5∈[−4; 6]nhưng−x=−5∈/ [−4; 6].

○ [−5; 5]\ {1}không là tập đối xứng vìx=−1∈[−5; 5]nhưng−x= 1∈/[−5; 5].

2 Hàm số chẵn, hàm số lẻ

Hàm sốf xác định trêntập đối xứngD.

○ Nếu∀x∈Dmàf(−x) =f(x)thì ta nóif làhàm số chẵntrênD.

○ Nếu∀x∈Dmàf(−x) =−f(x)thì ta nóif làhàm số lẻtrênD. 3 Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ

○ Đồ thị hàm sốhàm số chẵnnhận trục tung làm trục đối xứng,

| NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN TE X ĐC Toán 10 - Marie Curie

○ Đồ thị hàm sốhàm số lẻnhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

x y

O

x y

O

Đồ thị hàm số chẵn Đồ thị hàm số lẻ

2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI

CÁCH XÉT TÍNH CHẴN - LẺ CỦA HÀM SỐ Tìm tập xác địnhDcủa hàm sốy=f(x).

○ NếuDkhônglà tập đối xứng thì hàm sốf không chẵn và không lẻ trênD.

○ NếuDlà tập đối xứng: Với∀x∈D, tínhf(−x).

• Nếuf(−x)6=±f(x): Chọn một giá trị thích hợpx=a∈Dđể cóf(−a)6=±f(a). Từ đó kết luận hàm số không chẵn và không lẻ trênD.

• Nếuf(−x) =f(x)thìf là hàm sốchẵntrênD.

• Nếuf(−x) =−f(x)thìf là hàm sốlẻtrênD.

3 VÍ DỤ

#Ví dụ 1. Xét tính chẵn-lẻ của hàm sốy=f(x) =√ 2x−3 ýLời giải.

Hàm số xác định⇔2x−3≥0⇔x≥ 3 2.

⇒Tập xác địnhD= ï3

2; +∞

ã .

Vớix= 3∈Dnhưngx=−3∈/DnênDkhông phải là tập đối xứng.

Vậy hàm số không chẵn, không lẻ.

#Ví dụ 2. Xét tính chẵn-lẻ của hàm sốy=g(x) = 2x−1 +√

3 +x+√ 3−x ýLời giải.

Hàm số xác định⇔

®3 +x≥0 3−x≥0 ⇔

®x≥ −3

x≤3 ⇔ −3≤x≤3.

⇒Tập xác địnhD= [−3; 3]là tập đối xứng.

Với∀x∈D. Xét

g(−x) = 2(−x)−1 +»

3 + (−x) +»

3−(−x)

= −2x−1 +√

3−x+√ 3 +x

h | NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN

T E X ĐC Toán 10 - Marie Curie

= −Ä

2x+ 1−√

3−x−√ 3 +xä

. Chọna= 2, ta có

g(−2) =−4 +√

5;g(2) = 4 +√ 5⇒

®g(−2)6=g(2) g(−2)6=−g(2).

Vậy hàm số không chẵn, không lẻ.

#Ví dụ 3. Xét tính chẵn-lẻ của hàm sốy=f(x) =

√3 +x+√ 3−x x2 ýLời giải.

Hàm số xác định⇔





3 +x≥0 3−x≥0 x26= 0



 x≥ −3 x≤3 x6= 0

®−3≤x≤3 x6= 0 .

⇒Tập xác địnhD= [−3; 3]\ {0}là tập đối xứng.

Với∀x∈D. Xét

f(−x) =

p3 + (−x) +p

3−(−x) (−x)2

=

√3−x+√ 3 +x

x2 =f(x).

Vậy hàm số chẵn.

#Ví dụ 4. Xét tính chẵn-lẻ của hàm sốy=h(x) =x3−x+√

1 +x−√ 1−x ýLời giải.

Hàm số xác định⇔

®1 +x≥0 1−x≥0 ⇔

®x≥ −1

x≤1 ⇔ −1≤x≤1.

⇒Tập xác địnhD= [−1; 1]là tập đối xứng.

Với∀x∈D. Xét

h(−x) = (−x)3−(−x) +»

1 + (−x)−»

1−(−x)

= −x3+x+√

1−x−√ 1 +x

= −Ä

x3−x+√

1 +x−√ 1−xä

=−h(x) Vậy hàm số lẻ.

4 BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 1. Chứng minh đồ thị hàm sốy=f(x) = 5x

x2−4 nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

ýLời giải.

Ta cần chứng minh hàm sốy=f(x) = 5x x2−4 là lẻ.

Thật vậy: Hàm số xác định⇔x2−46= 0⇔x6=±2. Suy ra tập xác địnhD=R\ {±2}là tập đối xứng.

Với∀x∈D. Xét

f(−x) = 5(−x) (−x)2−4

= −5x

x2−4 =−f(x).

Vậy hàm số lẻ.

Bài 2. Chứng minh đồ thị hàm sốy=g(x) =|2−x|+|2 +x|nhận trục tung làm trục đối xứng.

ýLời giải.

| NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN TE X ĐC Toán 10 - Marie Curie

Ta cần chứng minh hàm sốy=g(x) =|2−x|+|2 +x|là chẵn.

Thật vậy: Hàm số xác định∀x∈R⇒Tập xác địnhD=Rlà tập đối xứng.

Với∀x∈D. Xét

g(−x) = |2−(−x)|+|2 + (−x)|

= |2 +x|+|2−x|=g(x).

Vậy hàm số chẵn.

Bài 3. Xét tính chẵn-lẻ của các hàm số sau.

y=f(x) = 2x4 x2−9.

1 2 y=h(x) =x2−3x.

y=g(x) =√

2 +x+√ 2−x.

3 y=k(x) = x3−5x

|x−1|+|x+ 1|. 4

y=u(x) =

√5 +x+√ 5−x x−1 .

5 y=v(x) = 2x3

√6 + 3x−√ 6−3x. 6

ýLời giải.

1 y=f(x) = 2x4 x2−9.

Hàm số xác định⇔x2−96= 0⇔x6=±3.⇒Tập xác địnhD=R\ {−3; 3}là tập đối xứng. Với∀x∈D. Xét f(−x) = 2(−x)4

(−x)2−9

= 2x4

x2−9 =f(x).

Vậy hàm số chẵn.

2 y=h(x) =x2−3x.

Tập xác địnhD=Rlà tập đối xứng.

Với∀x∈D. Xét

h(−x) = (−x)2−3(−x) =x2+ 3x.

Chọna= 2, ta có

h(−2) = 10;h(2) =−2⇒

®h(−2)6=h(2) h(−2)6=−h(2).

Vậy hàm số không chẵn, không lẻ.

3 y=g(x) =√

2 +x+√ 2−x.

Hàm số xác định⇔

®2 +x≥0 2−x≥0 ⇔

®x≥ −2

x≤2 ⇔ −2≤x≤2.

Suy ra tập xác địnhD = [−2; 2]là tập đối xứng.

Với∀x∈D. Xét

g(−x) = »

2 + (−x) +»

2−(−x)

= √

2−x+√

2 +x=g(x).

Vậy hàm số chẵn.

4 y=k(x) = x3−5x

|x−1|+|x+ 1|.

Tập xác địnhD=Rlà tập đối xứng. Với∀x∈D. Xét

k(−x) = (−x)3−5(−x)

|(−x)−1|+|(−x) + 1|

= −x3+ 5x

|x+ 1|+|x−1|

= − x3−5x

|x−1|+|x+ 1| =−k(x) Vậy hàm số lẻ.

h | NHÓM TO ÁN TH- THCS- THPT VIỆT NAM - DỰ ÁN

T E X ĐC Toán 10 - Marie Curie

5 y=u(x) =

√5 +x+√ 5−x x−1 . Hàm số xác định⇔





5 +x≥0 5−x≥0 x−16= 0



 x≥ −5 x≤5 x6= 1

⇔ −5≤x≤5vàx6= 1.

Tập xác địnhD= [−5; 5]\ {1}không phải là tập đối xứng. Vậy hàm số không chẵn, không lẻ.

6 y=v(x) = 2x3

√6 + 3x−√ 6−3x. Hàm số xác định⇔





6 + 3x≥0 6−3x≥0

6 + 3x−√

6−3x6= 0



 x≥ −2 x≤2

6 + 3x6=√ 6−3x

®−2≤x≤2 x6= 0 . Tập xác địnhD= [−2; 2]\ {0}là tập đối xứng. Với∀x∈D. Xét

v(−x) = 2(−x)3

p6 + 3(−x)−p

6−3(−x)

= −2x3

√6−3x−√ 6 + 3x

= 2x3

√6 + 3x−√

6−3x =v(x).

Vậy hàm số chẵn.