• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ

2.1 Tình hình phát triển chung của tổ chức sự kiện, nhu cầu thị trường tổ

kiệnởViệt Nam

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.1 Tình hình chung và ct mc vtchc skin 2.1.1.1 Tình hình chung

Từkhi Việt Nam chuyển cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị trường, sự đổbộ ồ ạt của các nhãn hiệu lớn kéo theo sựphát triển của ngành quảng cáo và tiếp thị thì nhu cầu truyền thông của các doanh nghiệp ngày càng tăng. Kết quả khảo sát được thực hiện năm 2006 của công ty nghiên cứu thị trường FTA (là công ty nghiên cứu chuyên nghiệp được hình thành từ giám đốc nghiên cứu, giám đốc tiếp thị, giám đốc Fieldword từng tu nghiệpở nước ngoài, từng làm việc cho các công ty nghiên cứu thị trường và các công ty sản xuất đa quốc gia như AC NIELSEN, PHILIP MORRIS, UNILEVER, LAVIE, NFO. Từ năm 2002, FTA là thành viên chính thức của ESOMAR là hiệp hội các công ty nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp thế giới với chuẩn chất lượng ICC/ESOMAR) cho thấy tổ chức sự kiện là một công cụ marketing được sửdụng phổbiến chỉ đứng sau quảng cáo và nghiên cứu thị trường.

Tại Việt Nam, số lượng các công ty chuyên vềtổchức sựkiện ngày càng nhiều.

Chỉ riêng tại Thành phốHồ Chí Minh số lượng công ty quảng cáo, tổ chức sự kiện và tổ chức biểu diễn có đăng ký kinh doanh đã gần 5000 công ty. Tuy nghiên chỉ có khoảng 250 công ty thực sự đạt được hiệu quảtrong kinh doanh và có danh tiếng, điển hình là các công ty PRO Event, Le Bros, Cool Event, Big Solution.

Trong khi đó những công ty chuyên tổ chức sự kiện được thành lập từ những công ty quảng cáo đang ngày càng phát triển theo cấp sốnhân.

Lĩnh vực tổ chức sự kiệnở Việt Nam trước kia chưa có những lớp đào tạo bài bản, chính quy mà chủ yếu là học về sự thành bại của mỗi Event và từ chính đó hỏi của khách hàng.

Tuy nhiên, gần đây đã có một sốtrung tâm chuyên tổchức và đào tạo vềPR và tổ chức sự kiện một cách chuyên nghiệp. Hy vọng trong một tương lai không xa, các hoạt động tổchức sựkiệnởViệt Nam sẽchuyên nghiệp và có bước tiến sâu hơn.

2.1.1.2 Cột mốc lớn về

Trường Đại học Kinh tế Huế

evnet

- Năm 1990: cuộc thi tiếng hát truyền hình lần thứ nhất do Đài Phát Thanh Truyền Hình TP.HCM tổ chức, đây có thể được xem là Event lớn đầu tiên tại Việt Nam.

- Năm 1994: chương trình duyên dáng Việt Nam lần 1 do báo Thanh niên tổchức là Event lớn thứ2 tại Việt Nam, chương trình này hoàn thiện khoảng 70% các khâu tổ chức, đặt nền móng cho nghềEvent và các hoạt động liên quan.

- Các năm 1995, 1998, 2003, 2004, 2006 liên tiếp chứng kiến sự phát triển và hoàn thiện không ngừng của event cũng như các hoạt động liên quan (họp báo, ra mắt sản phẩm mới…) như lễ ra mắt nhà máy Cocacola Việt Nam, sự xuất hiện của các nhân vật nổi tiếng (Trương Ngọc Hữu, Beckham, Birain), event ra mắt Ford Focus (mô hình Ford Focus bay) tại nhà thi đấu quân khu 7.

- Gần đây nhất năm 2009, có thểkể đến sựkiện tổchức quy mô cũng tại nhà hát quân khu 7 cho nhãn hàng Clearmen, sự kiện đã rất thu hút giới trẻdo sựkết hợp độc đáo giữa cuộc thi tâng bóng nghệthuật free Style với show nhạc Rock hoành tráng.

2.1.2Nhu cầu thị trường của dịch vụtổchức sựkiện

So với quảng cáo, thị trường tổchức sựkiện có thểcó quy mô nhu cầu lớn hơn nhiều, không chỉbao gồm nhu cầu của tổchức xã hội, phi chính phủ, các doanh nghiệp mà còn bao gồm nhu cầu của các gia đình, các cá nhân. Kinh tếxã hội ngày càng phát triển, nhu cầu vềtổchức sựkiện ngày càng cao .

Là đất nước có truyền thống văn hoá lâu đời, với hơn 60 dân tộc ở các vùng miền khác nhau nên nền văn hoá Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Hơn nữa, Việt Nam còn là nơi giao thoa của các nền văn hoá lớn như Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây. Chính những yếu tố đó cũng tác động mạnh vào nhu cầu tổchức sựkiện, làm quy mô nhu cầu tăng cao hơn với nhiều phân đoạn hơn. Nhu cầu và mong muốn rất là lớn.

Mỗi năm có tới hàng triệu sự kiện lớn nhỏ có nhu cầu tổ chức. Tuy nhiên khả năng cung ứng lại có hạn, phần lớn các sựkiện tổ chức đều rơi vào các tổ chức kinh tếxã hội, các doanh nghiệp, các cơ quan, khối công đoàn. Số ít còn lại rơi vào khi vực tư nhân có thu nhập cao hoặc rơi vào những sự

Trường Đại học Kinh tế Huế

kiện bất khả kháng như ma chay, hiếu

hỷ…Tuy nhiên kinh tếphát triển, thu nhập của người dân cao hơn thì khả năng thanh toán cho loại dịch vụnày sẽ tăng lên nhiều.

Từ những phân tích trên có thể dự đoán nhu cầu về chi tiêu tổ chức sự kiện ở nước ta hằng năm lên đến hàng trăm tỷ đồng. Trong hội nhập, thị trường mở rộng toàn khu vực Đông Nam với văn hoá đa sắc tộc thì quy mô sẽ tăng lên nhiều và mức tăng trưởng của thị trường này cũng rất cao. Đây là thị trường hấp dẫn đối với các nhà kinh doanh.

Tính cạnh tranh

Chính vì có quá nhiều các công ty tổ chức sự kiện nên các doanh nghiệp sẽcó nhiều cơ hội hơn trong việc chọn lựa các nhà cung cấp dịch vụ. Và các công ty phải cạnh tranh nhau gay gắt hơn không chỉvềmặt chất lượng dịch vụmà cảvềmặt giá cả.

2.2 Thuận lợi và thách thức đặt ra cho nhà tổchức sựkiệnởViệt Nam