• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

3.2 Giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại công ty

Dân gian có câu “ Một cây làm chẳng lên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Qua câu nói trên có thể thấy lợi ích từ việc làm việc nhóm. Làm việc nhóm không chỉ giúp tăng hiệu quảhoạt động của tổchức mà còn giúp mỗi cá nhân phát huy những năng lực của bản thân.

Làm việc nhóm giúp mỗi chúng ta xác định được những mục tiêu cũng như phương hướng đúng đắn. Khi giải quyết một vấn đề khó khăn nào đó các nhân viên trong nhóm có thểhỗtrợlẫn nhau khi gặp khó khăn không những vậy các nhân viên có thể học hỏi cách xử lý những tình huống, nhiệm vụ từ khó khăn hay đơn giản.

Làm việc nhóm giúp tạo bầu không khí vui vẻ, hòa đồng giữa các nhân viên với nhau, tạo cho mọi người thỏa sức sáng tạo. Làm việc nhóm tạo cho mọi người cảm giác được tôn trọng không chịu sựlạm dụng quyền hạn của người lãnhđạo nào.

Bên cạnh những lợi ích của việc làm việc nhóm thì cũng gặp như bất đồng quan điểm, sợ trách nhiệm, những mâu thuẫn xung đột giữa người lãnhđạo với các thành viên trong nhóm. Hay các thành viên trong nhóm không chú ý đến công việc

Trường Đại học Kinh tế Huế

hoạt động của công ty. Thứnhất, cần có văn hóalàm việc nhóm. Vậy làm thế nào đểlàm việc nhóm có văn hóa. Trước hết ta cần đặt các mục tiêu hoạt động lên hàng đầu, các thành viên trong nhóm cần hợp tác, giúp đỡ nhau trách chỉ trích lẫn nhau.

Sau đó các nhân viên cần tuân thủ những nguyên tắc cũng như trách nhiệm với nhóm. Việc một nhân viên giỏi xuất sắc thì luôn được đánh giá thấp hơn so với các nhân đạt được thành quả tốt cùng với những thành viên khác trong nhóm. Các hoạt động làm việc nhóm luôn luôn được đánh giá cao. Đểtạo được môi trường làm việc nhóm những người lãnh đạo cần tạo cho nhân viên hiểu rằng lối làm việc nhóm và hợp tác, hỗtrợnhau thật sự được mong được.

Thứ hai tạo cho mọi người cảm giác tin tưởng và được tôn trọng. Trong bất kỳ một mối quan hệ nào sự tin tưởng là yếu tố quan trọng. Môi trường làm việc hiệu quả là nơi mà các thành viên trong nhóm tin tưởng và lắng nghe ý kiến những quan ngại của nhau, cùng nhau chấp nhận những rủi ro, những quan điểm, ý kiến và cùng nhau thực thi những hành động đó. Bên cạnh đó cần có sự tôn trọnglẫn nhau, ở đây tôn trọng những ý kiến đóng góp, năng lực, quan điểm của các nhân các thành viên.

Thứ ba, cải thiện việc giao tiếp có hiệu quả của nhân viên. Việc giao tiếp giữa các nhân viên cần được khuyến khích, các nhân viên cần thoái mái trao đổi trực tiếp với nhau để đạt được những thành công của dựán. Việc giao tiếp giữa các thành viên với nhau và với trưởng nhóm là một quá trình hai chiều. Việc này giúp họ hiểu nhau hơn và đồng thời giải quyết những vấn đề một cách nhanh chóng và hiệu quảcao. Việc này giúp các thành viên có thểtựdo bày tỏnhững ý kiến, những suy nghĩ, các biện pháp đểgiải quyết vấn đề. Tạo cho nhân viên cảm giác được lắng nghe được tôn trọng và thấu hiểu.

Thứ tư, cần có lãnh đạo vững mạnh, xác định trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm. Một trưởng nhóm làm việc hiệu quảlà tấm gương cho mọi người noi theo. Người lãnh đạo là người phân công các nhiệm vụ, đưa ra những quyết định, đảm bảo trách nhiệm cũng như đưa ra định hướng cho nhóm. Là một nhóm trưởng giỏi là người có thể đặt mục tiêu nhóm lên hàng đầu, định hướng các thành viên hoàn thành một tiêu của nhóm. Việc phân công trách nhiệm của các thành viên

Trường Đại học Kinh tế Huế

trong nhóm khi làm việc.

3.2.2 Giải pháp cải thiện nhân tố “Đào tạo và phát triển”

Sau nhân tố “ Làm việc nhóm” thì “ Đào tạo và phát triển” là nhân tốthứhai mà doanh nghiệp cần quan tâm. Nhân tố này được xem như là vũ khí chiến lược, là công cụ lâu dài và quan trọng để doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. Và cũnglà nhân tốgiúp phát triển tổchức có hiệu quảtốt nhất.

Đây cũng là một điều quan trọng trong việc hội nhập với nền kinh tếthếgiới, một sân chân kinh tế đầy sự cạnh tranh khốc liệt. Đối với mỗi doanh nghiệp chất lượng nguồn nhân lực được xem như là lợi thế cạnh tranh trong môi trường hiện nay và nó cũng được xem như là yếu tố động viên con người tại nơi làm việc.

Vậy làm thế nào để giữ chân các nhân viên, theo thống kê nghiên cứu “Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam” của TS.

Trần Kim Dung (2005), kết quả tìm thấy rằng yếu tốthỏa mãn với cơ hội đào tạo, thăng tiến ảnh hưởng tích cực đến mức độ thỏa mãn chung của nhân viên đối với công việc. Để đáp ứng điều đó trước hết doanh nghiệp cần xác định được những nhu cầu doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai. Từ việc xác định được nhu cầu đó, ta sẽtiến hành các chương trìnhđào tạo cho phù hợp.

Trước hết cần xác định được đối tượng cần được đào tạo phù với yêu cầu kỹ năng và hành vi cần thiết để thực hiện tốt công việc. Ví dụ như đối với các phòng ban thì cần đào tạo những kỹ năng, kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực để dễ dàng hoàn thành tốt các công việc. Đối với những nhân viên làm việc trực tiếp.

Đa dạng hóa các chương trình đào tạo nhân viên, tuyển chọn đội ngũ cán bộ giảng dạy có chất lượng chuyên môn tốt. Thường xuyên tham gia các chương trình đào tạo, tập huấn để truyền đạt lại cho nhân viên của mình. Kết hợp việc đào tạo trong và ngoài công việc để tiết kiệm chi phí. Gửi một số nhân viên đi học nước ngoài sau đó về truyền thụnhững kiến thức kinh nghiệm cũng như hướng dẫn kèm cặp họ.

3.2.3 Giải pháp cải thiện nhân tố “Phần thưởng và sựcông nhận”

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đưa ra các mức thưởng cho những đóng góp của nhân viên, xây dựng hệ thống chế độ về lương, thưởng phạt, những chế độphúc lợi xã hội... một cách rộng rãi để nhân viên biết. Cung cấp những chính sách thông tin về nhân sự cũng như những cơ hội để nhân viên có cơ hội thăng tiến trong công việc. Giúp cho nhân viên có mục tiêu phấn đấu rõ ràng từ đó giúp họ phấn đấu có gắng đểhoàn thành tốt mục tiêu đó.

Đưa ra các chính sách, chế độ đối với những nhân viên có đóng góp tốt: tặng quà, khen thưởng tuyên dương những cá nhân, tập thể có đóng góp cho doanh nghiệp. Bên cạnh việc tuyên dương thì cần phê phán những nhân viên không có ý chí phấn đấu, động viên, khuyến khích họphát triển.

Cần có sự trao đổi và phản hồi trong quá trình thực hiện công việc giữa cấp trên với cấp dưới. Từ đó cấp trên có thể hiểu rõ hơn về năng lực của cấp dưới để đưa ra những đánh giá một cách chính xác rõ ràng.

3.2.4 Giải pháp cải thiện nhân tố “ Định hướng vềkếhoạch tương lai”

Một doanh nghiệp muốn phát triển và tồn tại trong môi trường kinh doanh khắc nghiệt này thì cần cóphương hướng, chiến lược phát triển rõ ràng trong tương lai. Doanh nghiệp cần có một tầm nhìn dài hạn cho hiện tại và cả tương lai. Một doanh nghiệp thành công khi doanh nghiệp đó nắm bắt được các cơ hội, thời cơ nhanh chóng.

Việc dự báo về tương lai giúp doanh nghiệp có được sự chuẩn bị với những thay đổi hiện nay. Cụ thểdoanh nghiệp xây dựng những mục tiêu, kết quả cần đạt được hàng thàng, tuần, quý. Giúp nhân viên đặt ra được mục tiêu mà mình cần có.

Việc chia sẽcác mục tiêu, chiến lược kinh doanh tạo cho nhân viên cảm giác mình là một phần của tổchức, giúp họhiểu rõ hơn vấn đềmà mình cần làm, tạo cho họ có động lực, vai trò cũng như công việc của mình đónggóp vào thành công của công ty.

Một doanh nghiệp có được định hướng về kế hoạch tương lai một cách cụ thể rõ ràng thì doanh nghiệp đó có thể nhận biết mình cần phải làm gì và làm như thế nào để đạt được kết quả đó, tránh đi sai đường.

Trường Đại học Kinh tế Huế

có thể tác động đến kết quảkinh doanh. Từ đó doanh nghiệp tránh được những rủi ro, nếu không thểtránh khỏi nhưng vẫn có thể giảm thiểu được những tác động của nó và tìm ra những biện pháp khắc phục đểgiảm thiểu tác động nhỏnhất.

3.2.5 Giải pháp cải thiện nhân tố “ Chấp nhận rủi ro sáng tạo và cải tiến”

Doanh nghiệp cần khuyến khích sự sáng tạo trong công việc, đây là một trong yếu tố giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh này. Dennie Heye, một nhà khoa học thông tin tại công ty năng lượng toàn cầu Shell nhận định rằng “Sẽkhông có cải tiến nếu không chấp nhận rủi ro”( trích luận văn thạc sĩ kinh tế ĐỗThị Lan Hương).

Các nhà quản trịcần khuyến khích nhân viên đưa ra những ý tưởng, sáng tạo trong công việc hay sản phẩm, dịch vụ công ty. Khuyến khích nhân viên sáng tạo không theo khuôn mẫu, theo những phương pháp mới. Doanh nghiệp cần tổ chức các cuộc thi để nhân viên có thểthỏa sức sáng tạo cũng như học hỏi kinh nghiệm, kiến thức từnhững sân chơi đó.

Những sáng tạo, cải tiến của nhân viên cần được đánh giá, công nhận để nhân viên cảm thấy tự hào, tự tin hơn về bản thân giúp cố gắng nỗ lực phát triển công ty ngày một thành công hơn.

Theo Kaizen–cải tiến từng bước chính là chìa khóa thành công của các công ty Nhật Bản ngày nay”( trích luận văn thạc sĩ kinh tế ĐỗThị Lan Hương).

Trường Đại học Kinh tế Huế