• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG

2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An

theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số3300547575 ngày 07/06/2008, thay đổi đăng ký doanh nghiệp lần thứ 04 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên - Huếcấp ngày 07/11/2016.

Công ty cổphần dệt may Phú Hòa An là doanh nghiệp được đầu tư bởi vốn trong nước. Tổng công ty cổ phần dệt may Phú Hòa Thọ và công ty cổ phần dệt may Huế đã thành lập công ty cổphần dệt may Phú Hòa Anđặt tại khu công nghiệp Phú Bài được Ban Quản lý các Khu Công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận đầu tư số 31321000015 ngày 28 tháng 08 năm 2008 và thay đổi lần thứ nhất ngày 15 tháng 10 năm 2008 với dự án đầu tư là: Nhà máy may xuất khẩu “Dự án”. do ông Nguyễn Bá Quang làm chủtịch hội đồng quản trị, ông Lê Hồng Long làmủy viên hội đồng quản trị kiêm giám đốc, ông Nguyễn Đức Trí làm ủy viên hội đồng quản trị. Tổng sốvốn đầutư của Dựán là 26 tỷ đồng.

Mục tiêu của Dự án: Xây dựng nhà máy may để tăng cường năng lực sản xuất và khả năng đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhu cầu thị trường Mỹ; góp phần thực hiện chiến lược tăng tốc của ngành Dệt may Việt Nam; tăng kim ngạch xuất khẩucho đất nước; tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương.

Quy mô của Dự án: 16 chuyền may với công suất 3,5 triệu sản phẩm Polo-Shirt, T-shirt/năm. Diện tích đất sử dụng là 26.860 m2. Dự án chính thức đi vào hoạt động từtháng 5/2009.

Thiết bị của xưởng sản xuất số 1 bao gồm các máy cắt EASTMAN (Mỹ), máy ép mex HASHYMA (Nhật), máy kim điện tử cắt chỉ tự động BROTHER (Nhật), máy thùa khuya bằng điện tửBROTHER (Nhật), bàn ủi hơi SILVERSTAR (Hàn Quốc), máy dò kim HASHIMA (Nhật), máy 2 kim cố định TYPICAL (Trung Quốc), bàn hút chân không có gối OKURMA (Trung Quốc), các thiết bị vẽ sơ đồ của ITALIA.

Đến năm 2009, công ty mới thành lập nên gặp không ít khó khăn, giá trịsản

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đến năm 2010, công ty có 16 chuyền may đạt giá trị sản lượng 40 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu trên 2 triệu USD.

Năm 2011, công ty tăng lên 19 chuyền may công nhân, đặt kế hoạch giá trị sản lượng 60 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu khoảng 3 triệu USD.

Trong 6 tháng sản xuất đầu năm 2011, công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An đã tiêu thụtrên 1 triệu sản phẩm với doanh thu đạt trên 23,4 tỷ đồng, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2010, đạt lợi nhuận 6 tỷ đồng. Thị trường xuất khẩu của công ty tập trung ở Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc.... Công ty cho biết, trong năm 2011, công ty hầu như đã có đơn đặt hàng. Do đó, công ty tập trung nguồn nhân lực để sản xuất nhằm cungứng các sản phẩm chất lượng cho đối tác đúng thời gian. Ngoài ra, công ty cũng nổlực tìm kiếm thêm các đối tác mới, thị trường mới, thực hiện các bộtiêu chuẩn sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường xuất khẩu.

Trong những năm từ 2012-2015, công ty đã hoạt động ổn định và hiệu quả với 19 chuyền may hoạt động liên tục. Công ty cũng có những khách hàng thân thiết của mình và luôn tìm kiếm những khách hàng mới. Lao động trong công ty những năm qua cũng có những biến động nhưng không đáng kể.

Sau 7 năm đi vào hoạt động, đến nay công ty cổphần dệt may Phú Hòa Anđãổn định và phát triển sản xuất. Hiện nay công ty có 19 chuyền may đang hoạt động phục vụ cho việc sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, công ty hiện có 919 lao động, chủyếu là lao động trẻcác vùng nông thôn của thịxã Hương Thủy và các huyện xã phụcận.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2:Sơ đồtổchức công ty cổphần dệt may phú hòa an

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG HC NHÂN

SỰ

PHÒNG KINH DOANH PHÒNG

TÀI CHÍNH KẾ

TOÁN

TỔQUẢN

LÝ CHẤT LƯỢNG

CẮT MAY HOÀN

THÀN H

ĐÓNG KIỆN

THÊU BẢO

TRÌ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hội đồng quản trị.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Chỉ trong cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần mới có Hội đồng quản trị.

Trong công ty cổphần thìĐại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, tiếp đến mới là Hội đồng quản trị.

Hội đồng quản trị quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm, xác định các mục tiêu hoạt động, đưa ra các quyết định, các mục tiêu chiến lược, nghịquyết của hội đồng cổ đông đềra.

Hội đồng quản trị là người giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lí khác trong việc điều hành công việc kinh doanh của người khác.

Hội đồng quản trị gồm 3 thành viên: Ông Nguyễn Bá Quang - Chủtịch HĐQT, Ông Phạm Gia Định -Ủy viên HĐQT và Ông Lê Hồng Long -Ủy viên HĐQT,

Ông Nguyễn Cao Cường -Giám đốc công ty.

Ban kiểm soát: Có vai trò kiểm tra, kiểm soát hoạt động của HĐQT và Ban Giám đốc.

Giám đốc:

- Chịu trách nhiệm trước HĐQT và Cổ đông về sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác đãđược giao một cách hiệu quả.

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

- Tham mưu cho HĐQT việc xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng của Công ty, lập dự án đầu tư, xây dựng cơ bản phương án liên doanh, đềán tổchức quản lý Công ty, quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực.

- Thiết lập chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng hàng năm của Công ty và các giải pháp thực hiện mục tiêu đó.

- Báo cáo HĐQT, Đại hội đồng cổ đông, cơ quan có thẩm quyền về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Tổ chức họp định kỳ hàng tháng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất

Trường Đại học Kinh tế Huế

xét của lãnhđạo.

- Trực tiếp chỉ đạo phòng Hành chính nhân sự, phòng Tài chính kế toán, và tổQuản lý chất lượng.

- Một số trách nhiệm khác được quy định trong điều lệtổ chức và hoạt động của Công ty.

Phó giám đốc:

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, HĐQT và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

- Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược phát triển công ty bền vững, phát triển thương hiệu PHUGATEX.

- Phó giám đốc điều hành các đơn vị trực thuộc trong lĩnh vực phụtrách nhằm giải quyết và vận hành thông suốt, điều hành công tác sản xuất kinh doanh công ty có hiệu quả.

- Thực hiện một số công tác khác do Giám đốc và HĐQT phân công.

Phòng Hành chính nhân sự:

- Lập ra quy chế tổ chức của bộ phận, mô tả đầy đủ, rõ ràng công việc của từng chức danh, trên cơ sở đó, điều hành các chức danh thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ được phân công.

- Soạn thảo, ban hành, sửa đổi các tài liệu của đơn vị (các quy chế ,thủ tục ,tiêu chuẩn, biểu mẫu,...) liên quan hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và tổchức hướng dẫn cho các thành viên trong đơn vịthực hiện.

- Tham mưu cho Giám đốc về các phương án tổ chức bộ máy quản lý, công tác tuyển dụng lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, bỏ phiếu tín nhiệm cán bộ, khen thưởng, kỹluật đối với cán bộ, công nhân viên; xây dựng đội ngũ cán bộkếcận.

- Hàng năm tổ chức đào tạo nghề, đào tạo nâng bậc; tổ chức thi nâng bậc, trình Hội đồng thi nâng bậc xét nâng bậc lương cho công nhân.

Phòng Tài chính kếtoán:

- Có trách nhiệm kiểm soát, thẩm tra và lưu trữtất cảcác chứng từ.

- Quản lý, tổ chức sử dụng, bảo quản, phát triển vốn của Công ty. Thanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Kiểm kê, thông kê và kiểm soát tài sản Công ty - Phân tích kết quảhoạt động kinh doanh của Công ty.

TổQuản lý chất lượng:

- Xây dựng duy trì, cải tiến hệthống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 - Phối hợp với các đơn vị, kiểm soát sản phẩm không phù hợp, cải tiến nếu xét thấy cần thiết khi có sựkhông phù hợp xảy ra hoặc có sựbất hợp lý trong quá trình áp dụng tài liệu hệthống ISO tại đơn vị

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng bán thành phẩm, chất lượng toàn bộ các loại nguyên phụliệu đưa vào sản xuất như: vải dệt kim, nhãn mác, bao bì, thùng carton,...

- Chịu trách nhiệm kiểm tra sản phẩm do khách hàng cung cấp

- Nghiên cứu tài liệu kỹthuật đơn hàng mới: Phối hợp Tổ trưởng kỹthuật các chuyền trưởng sản xuất đểtriển khai công tác kiểm tra, quản lý chất lượng sản phẩm.

- Phân công nhân viên KCS kiểm tra inlines công đoạn Cắt - May - Hoàn thành theo biểu mẫu.

Phòng kinh doanh:

- Lập kế hoạch trung hạn và dài hạn về sản xuất kinh doanh, các đề án liên doanh với các đơn vị trong và ngoài nước

- Giao kếhoạch sản xuất cho các tổ, bộ phận và các đơn vị liên quan trên cơ sở các hợp đồng đã ký với khách hàng

- Xây dựng kếhoạch cungứng nguyên phụliệu may, cơ điện phụtùng may trên cơ sởyêu cầu của các tổchức sản xuất, tổchức cungứng kịp thời và giá cảhợp lý

- Quản lý công tác xuất nhập khẩu, lập phiếu giao nhiệm vụsản xuất và theo dõiđiềuđộsản xuất đối với các đơn hàng đã ký với khách hàng.

TổCắt:

- Triển khai nhiệm vụ cho nhóm sơ đồ, bao gồm: sơ đồgốc, sơ đồ định mức, sơ đồphục vụsản xuất, thời gian giao hàng, mức độ ưu tiên của các mã hàng.

- Phân bổkếhoạch sản xuất theo từng bàn, nhóm cắt, tính toán số lượng vải, rip đưa vào một bàn cắt, số lượng sản phẩm một bàn cắt.

- Cập nhật sốliệu vải, rip xuất nhập theo từng PO, màu, size hàng ngày.

- Tiến hành kiểm kê, lập báo cáo tình hình sửdụng vật tư nguyên phụliệu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Thiết lập và kiểm soát mục tiêu chất lượng và năng suất của chuyền may - Tổchức hướng dẫn cho các thành viên trong chuyền thực hiện, quản lý tài liệu ISO được phân phối tại tổ, tuân thủ các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, hệthống trách nhiệm xã hội SA 8000

- Nhận khoán quỹ lương; xây dựng định mức nội bộchuyền đểtrả lương cho người lao động theo quy chếcông ty.

TổHoàn thành:

- Tổ chức triển khai và quản lý quá trình hoàn thiện sản phẩm may mặc, từ khâu là ủi, gấp xếp, đóng gói, vận chuyển đến giao hàng cho khách hàng đúng thời gian quy định

- Kiểm tra việc thực hiện các quy trình, quy phạm trong lĩnh vực điện lạnh–

áp lực nồi hơi- kiểm tra quy tắc vận hành làủi hơi

- Phân công nhiệm vụcho các thành viên trong tổ. Sắp xếp thứtự ưu tiên các mã hàng, màu, size. Cân đối hàng hoá nhịp nhàng các khâu ủi, gấp xếp đóng kiện đảm bảo năng suất, chất lượng, tiến độgiao hàng.

Tổ Đóng kiện:

-Đóng gói hàng hóa, nhập vào kho

- Kiểm tra số lượng sản phẩm hoàn thành có đúng với mục tiêu đềra không.

TổThêu: Thêu máy logo hoặc thêu theo mẫu khách hàng yêu cầu TổBảo trì:

- Kiểm tra chất lượng và hiệu chỉnh các trang thiết bị, dụng cụ đo lường thử nghiệm khi nhập kho công ty.

- Tổchức theo dõi, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị máy may kịp thời, độ chính xác cao đểphục vụsản xuất.

- Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra giúp các tổ, chuyền may thực hiện kếhoạch, lịch tu sửa thiết bị đầy đủtheo nội dung bảo trìđãđược Giám đốc phê duyệt.

- Liên hệ các cơ quan giải quyết các thủtục quy định vềkỹthuật, an toàn thiết bị, tổchức tập huấn vềkỹthuật an toàn cho công nhân trong Công ty.

2.2.3.Lĩnh vực hoạt động

Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

- May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú); sản xuất sản phẩm may mặc;

- Dịch vụ lưu trú ngắn ngày; khách sạn;

- Xây dựng nhà các loại, xây dựng các công trình dân dụng;

- Bán buôn chuyên doanh khác, kinh doanh sợi và dệt vải;

- Sản xuất sợi;

- Giáo dục nghề nghiệp, kinh doanh đào tạo công nhân kỹ thuật ngành sợi, dệt, nhuộm, may;

- Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động, kinh doanh nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống;

- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác, xây dựng các công trình công nghiệp;

- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống;

kinh doanh nông, lâm sản nguyên phụ liệu: Bông xơ, sợi các loại;

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ, kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô;

- Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép, kinh doanh sản phẩm may mặc;

- Mua bán thiết bị, dụng cụ, hệ thống điện, sản xuất dệt vải.

Các công đoạn sản xuất ra sản phẩm

Để đạt được chất lượng cũng như kỹ thuật công ty đã tiến hành xây dựng các công đoạn sản xuấtmột cách khoa học và đảm bảo an toàn lao độngcho công nhân.

Bao gồm các công đoạn sau:

Công đoạn 1: Xã vải

Khi vãi nhập vào kho thì tiến hành bảo quản và cất giữ cẩn thận theo từng đơn hàng. Vải phần lớn nhập từ các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, ... Trước khi mang cắt để tiến hành công đoạn may thì côngđoạn này với mục đích kiểm tra chất lượng vải, xem vải có bị rách hay không

Công đoạn 2: Cắt vải

Sau khi kiểm tra nếu vải đạt tiêu chuẩn thì sẽ được đưa vào phân xưởng cắt để tiến hành cắt theo mẫu. Trong công đoạn này cần sự khéo léo để tránh những sai sót khi mang ra chuyền may. Tùy từng loại vải để cắt, sơ đồ được in ra đặt lên vải để cắt và chỉ cho phép sai sót 2%.

Công đoạn 3: May sản phẩm

Trường Đại học Kinh tế Huế

may theo từng công đoạn, theo dòng nước chảy, chính vì vậy ở trong công đoạn này sự có mặt của công nhân rất quan trọng. Nếu 1 người nghỉ thì hàng sẽ bị ứ đọng lại tại công đoạn đó, nên sẽ không hoàn thành được sản phẩm. Đây là đặc điểm của may theo chuyền.

Côngđoạn 4: Kiểm tra sản phẩm

Khi sản phẩm được may xong thì được chuyển đến bộ phận chuyền cuối đó là QC. QC sẽ đảm nhiệm việc kiểm tra xem sản phẩm đã hoàn thànhđúng các thông số kỹ thuật hay chưa, có lỗi ở đâu đánh dấu và trả về công đoạn may bị lỗi đó.

Công đoạn 5: Ủi và đóng gói

Trong giai đoạn này thì sản phẩm được chuyển đến vào xưởng hoàn thành để ủi và đóng gói để tiến hành xuất hàng.

Tất cả những công đoạn của quá trình sản xuất đều có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng nhau tạo nên chất lượng sảnphẩm của công ty, tạo uy tín cho công ty đối với khách hàng.

2.3. Thực trạng văn hóadoanh nghiệp tại công ty Dệt May Phú Hoà An