• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hàm số đồng biến trên khoảng Å 1

Trong tài liệu PHÂN LOẠI CÂU HỎI (Trang 88-97)

Ứng Dụng Của Đạo Hàm Để Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Của Hàm Số

C. Hàm số đồng biến trên khoảng Å 1

3; 1 ã

. D. Hàm số nghịch biến trên khoảng Å

−∞;1 3

ã . Lời giải.

Ta cóy0 =3x2−4x+1;y0 =0⇔

 x= 1 x= 1 3

. Bảng biến thiên x

y0 y

−∞ 13 1 +∞

+ 0 −

−∞

−∞

31 27 31 27

1 1

+∞ +∞

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng Å1

3; 1 ã

.

Chọn phương ánA.

1.5 (Đề chính thức 2017). Hàm sốy= 2

x2+1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−∞;+∞). B. (−∞; 0). C. (−1; 1). D. (0;+∞).

Lời giải.

C1: Ta cóy0 =− 4x

x2+12;y0 =0⇔ x=0. Bảng biến thiên x

y0 y

−∞ 0 +∞

+ 0 −

0 0

2 2

0 0 Từ bảng biến thiên, suy ra hàm số nghịch biến trên(0;+∞).

C2: Sử dụng máy tính, chọn MODE 7. Nhập vào hàm 2

x2+1. Chọn Start−2, End2, Step 0,5.

Dò trên cột f(x)ta thấy hàm số đồng biến trên(−2; 0)và nghịch biến trên(0; 2).

Từ đó suy ra hàm số nghịch biến trên(0;+∞).

Chọn phương ánD.

1.6 (Đề tham khảo 2017). Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng(−∞;+∞)?

A. y=2x3−5x+1. B. y= x−2

x+1. C. y=3x3+3x−2. D. y= x4+3x2. Lời giải.

Loại phương ány= x−2

x+1 vì hàm sốy= x−2

x+1 không xác định tạix=−1.

Loại phương ány= x4+3x2vì hàm số trùng phương không thể đồng biến trên khoảng(−∞;+∞).

Chọn phương ány=3x3+3x−2vì ta cóy0 = 9x2+3> 0,∀x∈(−∞;+∞).

Chọn phương ánC.

2. Tính đơn điệu của hàm số cho bởi bảng biến thiên hoặc đồ thị

1.7 (Đề tham khảo 2020). Cho hàm sốy= f(x)có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−1; 1). B. (−1; 0).

C. (0; 1). D. (1;+∞).

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 − 0 + 0 −

−∞

−∞

2 2

1 1

2 2

−∞

−∞

Lời giải.

Từ hình vẽ, suy ra hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng(−∞;−1)và(0; 1).

Chọn phương ánC.

1.8 (Đề chính thức 2019). Cho hàm số f(x)có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (0;+∞). B. (2;+∞).

C. (0; 2). D. (−2; 0).

x f0(x)

f(x)

−∞ −2 0 2 +∞

− 0 + 0 − 0 + +∞

+∞

1 1

3 3

1 1

+∞ +∞

Lời giải.

Từ bảng biến thiên, dễ thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng(−∞;−2)và(0; 2).

Chọn phương ánC.

1.9 (Đề tham khảo 2018). Cho hàm sốy = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm sốy= f(x)nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−∞;−2). B. (−2; 0).

C. (0;+∞). D. (0; 2).

x y0 y

−∞ −2 0 2 +∞

+ 0 − 0 + 0 −

−∞

−∞

3 3

−1

−1

3 3

−∞

−∞

Lời giải.

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên hai khoảng(−2; 0)và(2;+∞).

Chọn phương ánB.

1.10 (Đề chính thức 2020). Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−1; 0). B. (−1; 1).

C. (0; 1). D. (−∞;−1).

x f0(x)

f(x)

−∞ −1 0 1 +∞

− 0 + 0 − 0 + +∞

+∞

−1

−1

4 4

−1

−1

+∞ +∞

Lời giải.

Từ bảng biến thiên, suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng(−1; 0)và(1;+∞).

Chọn phương ánA.

1.11 (Đề chính thức 2018). Cho hàm sốy= f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−1; 0). B. (−∞; 0).

C. (0; 1). D. (1;+∞).

x y0 y

−∞ −1 0 1 +∞

− 0 + 0 − 0 + +∞

+∞

−2

−2

3 3

−2

−2

+∞ +∞

Lời giải.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng(0; 1).

Chọn phương ánC.

1.12 (Đề tham khảo 2020). Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−∞; 0). B. (0; 1).

C. (−1; 0). D. (−∞;−1).

x f0(x)

f(x)

−∞ −1 0 1 +∞

+ 0 − 0 + 0 −

−∞

−∞

2 2

−1

−1

2 2

−∞

−∞

Lời giải.

Từ bảng biến thiên, suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng(1−; 0)và(1;+∞).

Chọn phương ánC.

§1. Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Nguyễn Minh Hiếu

1.13 (Đề tham khảo 2019). Cho hàm sốy = f(x)có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−1; 1). B. (−1; 0). C. (−∞;−1). D. (0; 1).

x y

O

−1 1

−1

−2

Lời giải.

Từ hình vẽ, dễ thấy hàm số đồng biến trên các khoảng(−1; 0)và(1;+∞).

Chọn phương ánB.

1.14 (Đề chính thức 2020). Cho hàm sốy= f(x)có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (−1; 0). B. (0; 1). C. (−∞; 0). D. (1;+∞).

x y

−1 O 1 1 2

Lời giải.

Từ hình vẽ, suy ra hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng(−∞;−1)và(0; 1).

Chọn phương ánB.

3. Tính đơn điệu của hàm số hợp

1.15 (Đề tham khảo 2018). Cho hàm số y = f(x). Hàm số y= f0(x)có đồ thị như hình bên. Hàm sốy= f(2−x)đồng biến trên khoảng

A. (−2; 1). B. (1; 3). C. (2;+∞). D. (−∞;−2).

x y

O

1 4

−1

Lời giải.

Xét hàm sốy= f(2−x)ta cóy0= −f0(2− x).

Hàm số này đồng biến trên(a;b)khi và chỉ khiy0 >0,∀x∈(a;b)⇔ f(2−x)<0,∀x∈(a;b).

Nhìn vào đồ thị ta thấy f(2− x)<0khi và chỉ khi

ñ2− x<−1 1< 2−x<4 ⇔

ñx> 3

−2< x<1.

Hay hàm sốy= f(2−x)đồng biến trên hai khoảng(−2; 1)và(3;+∞).

Chọn phương ánA.

1.16 (Đề chính thức 2019). Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của f0(x) như hình bên. Hàm số y = f(3− 2x) nghịch biến trên khoảng nào dưới dây?

A. (1; 2). B. (4;+∞).

C. (2; 4). D. (−2; 1).

x f0(x)

−∞ −3 −1 1 +∞

− 0 + 0 − 0 +

Lời giải.

Hàm số f0(x) xác định trên R nên hàm số y = f(3 −2x) có tập xác định là D = R. Ta có y0 =

−2f0(3−2x). Từ bảng xét dấu của f0(x), suy ra

y0 = 0⇔ f0(3−2x)=0⇔

3−2x=−3 3−2x=−1 3−2x=1

 x= 3 x= 2 x= 1.

Bảng biến thiên

x y0 y

−∞ 1 2 3 +∞

− 0 + 0 − 0 +

Từ bảng biến thiên, ta thấy hàm số y = f(3−2x)nghịch biến trên các khoảng(−∞; 1)và (2; 3). Do đó hàm sốy= f(3−2x)nghịch biến trên khoảng(−2; 1).

Chọn phương ánD.

1.17 (Đề tham khảo 2019). Cho hàm số f(x)có bảng xét dấu của đạo hàm như sau x

f0(x)

−∞ 1 2 3 4 +∞

− 0 + 0 + 0 − 0 + Hàm sốy=3f(x+2)−x3+3xđồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (0; 2). B. (1;+∞). C. (−1; 0). D. (−∞;−1).

Lời giải.

C1: Ta cóy0 = 3f0(x+2)−3x2+3.

Ta cóy0 Å3

2 ã

=3f Å7

2 ã

− 15

4 <0nên loại các phương án(1;+∞)và(0; 2).

Lại cóy0(−2)=3f(0)−9<0nên loại phương án(−∞;−1).

C2: Ta cóy0 = 3f0(x+2)−3x2+3= 3

f0(x+2)+1−x2 .

Với x∈(−1; 0)⇒ x+2∈(1; 2), từ bảng xét dấu suy ra f0(x+2)>0.

Hơn nữa khix∈(−1; 0)thì1−x2 >0nên suy ray0 >0,∀x∈(−1; 0).

Chọn phương ánC.

1.18 (Đề chính thức 2018). Cho hai hàm sốy= f(x),y=g(x). Hai hàm sốy= f0(x)vày=g0(x) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm sốy = g0(x). Hàm sốh(x)= f(x+4)−g

Å 2x− 3

2 ã

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.

Å 6;25

4 ã

. B.

Å9 4; 3

ã . C.

Å31 5 ;+∞

ã

. D.

Å 5;31

5 ã

.

x y

O

3 8 10 11

10 8 5 4

y=f0(x)

y=g0(x)

Lời giải.

Ta cóh0(x)= f0(x+4)−2g0 Å

2x− 3 2

ã .

Xét x= 6,1, ta cóh0(6,1)= f0(10,1)−2g0(10,7); từ đồ thị ta có f0(10,1)< f0(10)= 8và2g0(10,7)>

2g0(11)=8⇒ h0(6,1)<0nên loại phương án A và D.

Xét x = 6,25, ta có h0(6,25) = f0(10,25) − 2g0(11); từ đồ thị ta có f0(10,25) < f0(10) = 8 và 2g0(1)=8⇒ h0(6,25)<0nên loại phương án C.

Chọn phương ánB.

§1. Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Nguyễn Minh Hiếu

4. Điều kiện đơn điệu của hàm số y = ax

3

+ bx

2

+ cx + d

1.19 (Đề tham khảo 2020). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f(x) = 1

3x3+mx2+4x+3đồng biến trênR?

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Lời giải.

Ta cóy0 = x2+2mx+4;∆0= m2−4.

Hàm số đã cho đồng biến trênRkhi và chỉ khi

®a>0

0 6 0 ⇔

®1> 0

m2−46 0 ⇔ −26m6 2.

Vìm∈Znênm∈ {−2,−1,0,1,2}.

Vậy có5giá trị nguyên củamthỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn phương ánB.

1.20 (Đề chính thức 2017). Cho hàm sốy = −x3 −mx2+(4m+9)x+5 với mlà tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên củamđể hàm số nghịch biến trên khoảng(−∞;+∞)?

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

Lời giải.

Ta cóy0 =−3x2−2mx+4m+9;∆0 = m2+3(4m+9)=m2+12m+27.

Hàm số nghịch biến trên(−∞;+∞)khi và chỉ khi∆06 0⇔m2+12m+276 0⇔ −96 m6−3.

Suy ra có 7 giá trị nguyên củamđể hàm số nghịch biến trên(−∞;+∞).

Chọn phương ánA.

1.21 (Đề tham khảo 2017). Hỏi có bao nhiêu số nguyênmđể hàm sốy= m2−1

x3+(m−1)x2− x+4nghịch biến trên khoảng(−∞;+∞)?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Lời giải.

TH1: m= 1ta cóy=−x+4nên nghịch biến trên(−∞;+∞)(thỏa mãn ycbt).

TH2: m = −1ta cóy= −2x2−x+4có đồ thị là parabol nên không thể nghịch biến trên(−∞;+∞) (không thỏa mãn ycbt).

TH3: m ,±1ta cóy0 = 3(m2−1)x2+2(m−1)x−1. Do đó nếu hàm số nghịch biến trên(−∞;+∞) thìm2−1< 0. Vìm∈Znênm=0. Vớim= 0ta cóy0 =−3x2−2x−1có∆0 =1−3=−2< 0 nên hàm số nghịch biến trên(−∞;+∞)(thỏa mãn ycbt).

Vậy có 2 giá trị nguyên củamthỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn phương ánB.

5. Điều kiện đơn điệu của hàm số y = ax + b cx + d

1.22 (Đề chính thức 2020). Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham sốmđể hàm sốy= x+4 x+m đồng biến trên khoảng(−∞;−7)là

A. (4;+∞). B. [4; 7). C. (4; 7). D. (4; 7].

Lời giải.

Tập xác địnhD =R\ {−m}.

Ta cóy0 = m−4 (x+m)2.

Hàm số đồng biến trên khoảng(−∞;−7)khi và chỉ khi y0 >0,∀x∈(−∞;−7)⇔

®m−4>0

−m<(−∞;−7) ⇔

®m>4

−m> −7 ⇔

®m>4

m67 ⇔4<m6 7.

Vậym∈(4; 7].

Chọn phương ánD.

1.23 (Đề chính thức 2018). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmđể hàm sốy= x+2 x+5m đồng biến trên khoảng(−∞;−10)?

A. 3. B. 1. C. Vô số. D. 2.

Lời giải.

Tập xác địnhD = R\ {−5m};y0 = 5m−2 (x+5m)2. Hàm số đồng biến trên(−∞;−10)khi và chỉ khi

®y0 >0,∀x∈(−∞;−10)

−5m<(−∞;−10) ⇔

®5m−2>0

−5m>−10 ⇔

 m> 2

5 m6 2

⇔ 2

5 <m62.

Vìm∈Znênm∈ {1; 2}. Vậy, có 2 giá trị nguyên củamthỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn phương ánD.

1.24 (Đề tham khảo 2020). Cho hàm số f(x) = mx−4

x−m (mlà tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên củamđể hàm số đã cho đồng biến trên khoảng(0;+∞)?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Lời giải.

Tập xác địnhD = R\ {m}.

Ta có f0(x)= −m2+4 (x−m)2.

Hàm số đã cho đồng biến trên(0;+∞)khi và chỉ khi

f0(x)>0, ∀x∈(0;+∞)⇔

®−m2+4> 0 m<(0;+∞) ⇔

®−2<m<2

m6 0 ⇔ −2<m60.

Vìm∈Znênm∈ {−1; 0}. Vậy có hai giá trị nguyên củamthỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn phương ánD.

1.25 (Đề minh họa 2016). Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốm sao cho hàm sốy = tanx−2 tanx−m đồng biến trên khoảng

0;π 4

.

A. m60hoặc16m< 2. B. 16 m<2.

C. m60. D. m> 2.

Lời giải.

Ta cóy0 = 1

cos2x(tanx−m)−(tanx−2) 1 cos2x

(tanx−m)2 = 2−m

cos2x(tanx−m)2. Hàm số đồng biến trên

0;π 4

khi và chỉ khi

y0 >0,∀x∈ 0;π

4

tanx,m,∀x∈

0;π 4

2−m> 0

®m<(0; 1) m< 2

ñm60 16m< 2.

Chọn phương ánA.

§2. Cực Trị Của Hàm Số Nguyễn Minh Hiếu

§ 2. Cực Trị Của Hàm Số

1. Cực trị của hàm số cho bởi công thức

1.26 (Đề chính thức 2019). Cho hàm số f(x)có đạo hàm f0(x)= x(x+2)2,∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

Lời giải.

Ta có f0(x)= 0⇔

ñx=0

x=−2. Bảng biến thiên x

f0(x) f(x)

−∞ −2 0 +∞

− 0 − 0 +

+∞

+∞ ++∞∞

Từ bảng biến thiên, dễ thấy hàm số đã cho có một điểm cực trị.

Chọn phương ánC.

1.27 (Đề tham khảo 2019). Cho hàm số f(x)có đạo hàm f0(x)= x(x−1)(x+2)3,∀x∈R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 1.

Lời giải.

Ta có f0(x)= 0⇔

 x=0 x=1 x=−2

. Bảng biến thiên

x y0 y

−∞ −2 0 1 +∞

− 0 + 0 − 0 +

Từ bảng biến thiên, dễ thấy hàm số đã cho có3điểm cực trị.

Chọn phương ánB.

1.28 (Đề chính thức 2020). Cho hàm số f(x)có đạo hàm f0(x)= x(x−1)(x+4)3, ∀x∈R. Số điểm cực đại của hàm số đã cho là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Lời giải.

Ta có f0(x)= 0⇔

 x=0 x=1 x=−4.

Bảng biến thiên

x f0(x)

f(x)

−∞ −4 0 1 +∞

− 0 + 0 − 0 +

CT CT

CĐ CĐ

CT CT Từ bảng biến thiên, suy ra hàm số đã cho có1điểm cực đại.

Chọn phương ánC.

1.29 (Đề minh họa 2016). Tìm giá trị cực đạiycủa hàm sốy= x3−3x+2.

A. y =−1. B. y =0. C. y=1. D. y=4.

Lời giải.

Ta cóy0 =3x2−3;y0 = 0⇔ x=±1. Bảng biến thiên x

y0 y

−∞ −1 1 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

4 4

0 0

+∞ +∞

Từ bảng biến thiên suy ra giá trị cực đại của hàm số lày= 4.

Chọn phương ánD.

1.30 (Đề thử nghiệm 2017). Cho hàm sốy= x2+3

x+1. Mệnh đề nào dưới đâyđúng?

A. Cực tiểu của hàm số bằng2. B. Cực tiểu của hàm số bằng−6.

C. Cực tiểu của hàm số bằng−3. D. Cực tiểu của hàm số bằng1.

Lời giải.

Ta cóy0 = x2+2x−3

(x+1)2 ;y0 =0⇔ x2+2x−3=0⇔

ñx= −3

x= 1 . Bảng biến thiên x

y0 y

−∞ −3 −1 1 +∞

+ 0 − − 0 +

−∞

−∞

−6

−6

−∞

+∞ 2 2

+∞ +∞

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x=1và giá trị cực tiểu bằng2.

Chọn phương ánA.

1.31 (Đề chính thức 2017). Đồ thị của hàm sốy= x3−3x2−9x+1có hai điểm cực trịAvàB. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳngAB?

A. N(1;−10). B. M(0;−1). C. Q(−1; 10). D. P(1; 0).

Lời giải.

Ta cóy0 =3x2−6x−9;y0= 0⇔

ñx=−1

x=3 , suy ra A(−1; 6), B(3;−26).

Do đó ABcó phương trình x+1

3+1 = y−6

−26−6 ⇔8(x+1)+1(y−6)=0⇔8x+y+2=0.

Kiểm tra ta thấy N(1;−10)thuộcAB.

Chọn phương ánA.

2. Cực trị của hàm số cho bởi bảng biến thiên hoặc đồ thị

1.32 (Đề chính thức 2018). Cho hàm sốy= ax3+bx2+cx+d(a,b,c,d ∈R) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

x y

O

Lời giải.

Dựa vào đồ thị dễ thấy hàm số đã cho có2điểm cực trị.

Chọn phương ánB.

§2. Cực Trị Của Hàm Số Nguyễn Minh Hiếu

1.33 (Đề thử nghiệm 2017). Cho hàm sốy= f(x)xác định, liên tục trên đoạn [−2; 2]và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x)đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?

A. x=2. B. x=−1. C. x=2. D. x= 1.

x y

O

−2

−4

−1 2

1

−2

2 4

Lời giải.

Đồ thị hàm số có điểm cực đại(−1; 2)nên hàm số f(x)đạt cực đại tạix= −1.

Chọn phương ánB.

1.34 (Đề chính thức 2020). Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Điểm cực đại của hàm số đã cho là

A. x= −1. B. x= 3.

C. x= −3. D. x= 2.

x f0(x)

f(x)

−∞ −1 3 +∞

− 0 + 0 − +∞

+∞

−3

−3

2 2

−∞

−∞

Lời giải.

Từ bảng biến thiên, suy ra điểm cực đại của hàm số đã cho làx= 3.

Chọn phương ánB.

1.35 (Đề tham khảo 2020). Cho hàm sốy = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A. 3. B. 2. C. −4. D. 0.

x y0 y

−∞ 0 3 +∞

+ 0 − 0 +

−∞

−∞

2 2

−4

−4

+∞ +∞

Lời giải.

Từ hình vẽ, suy ra giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng−4.

Chọn phương ánC.

1.36 (Đề tham khảo 2018). Cho hàm sốy = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đạt cực đại tại điểm

A. x=0. B. x= 5. C. x=2. D. x=1.

x y0 y

−∞ 0 2 +∞

− 0 + 0 − +∞

+∞

1 1

5 5

−∞

−∞

Lời giải.

Từ bảng bảng thiên dễ thấy hàm số đạt cực đại tạix= 2.

Chọn phương ánC.

1.37 (Đề chính thức 2019). Cho hàm số f(x)có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

A. x=−1. B. x= −3. C. x=1. D. x=2.

x y0 y

−∞ −1 2 +∞

− 0 + 0 − +∞

+∞

−3

−3

1 1

−∞

−∞

Lời giải.

Từ bảng biến thiên, dễ thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểmx=−1.

Chọn phương ánA.

1.38 (Đề tham khảo 2019). Cho hàm sốy = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 1. B. 2. C. 0. D. 5.

x y0 y

−∞ 0 2 +∞

− 0 + 0 − +∞

+∞

1 1

5 5

−∞

−∞

Lời giải.

Từ bảng biến thiên, dễ thấy giá trị cực đại của hàm số lày=y(2)= 5.

Chọn phương ánD.

1.39 (Đề chính thức 2017). Cho hàm sốy= f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh đề nào dưới đâysai?

A. Hàm số có giá trị cực đại bằng0.

Trong tài liệu PHÂN LOẠI CÂU HỎI (Trang 88-97)