• Không có kết quả nào được tìm thấy

A. MỤC TIÊU 1.Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

- Hiểu được tác dụng của ẩn dụ.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức vËn dụng sử dụng phÐp ẩn dụ trong giao tiếp hàng ngày.

Ý thức sử dụng các biện pháp tu từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình, gợi cảm.

4. Các năng lực hình thành:

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

Tích hợp kĩ năng sống

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các biện pháp tu từ theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng các biện pháp tu từ tiếng Việt.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,...

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP/ KTDH

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số học sinh:

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? So sánh lµ g×? Cã mÊy kiÓu so sánh? Cho vÝ dô?

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp, kĩ thuật: câu hỏi, bài tập ; kể chuyện, quan sát tranh ; trò chơi,...

- Thời gian : Gv lấy ví dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"

H. "Mặt trời" trong câu thứ nhất là gì?" Mặt trời trong lăng" theo em hiểu là ai?

(Bác Hồ) GV: Tại sao tác giả lại nói như vậy? Cách nói như vậy gọi là gì?

Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài…

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm ẩn dụ

- Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của phép ẩn dụ.

- Phương pháp: hoạt động cá nhân , vấn đáp

- Phương tiện: máy chiếu.

- Kĩ thuật: động não, phân tích ngữ liệu mẫu,giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút,...

- Học sinh đọc bài tập SGK - 68 - Nêu yêu cầu bài tập.

? Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào?

Hãy cho biết nội dung của đoạn thơ?

- Sự chăm sóc, yêu thương của Bác với các anh chiến sĩ và tình cảm của anh đối với Bác.

? Trong đoạn thơ, cụm từ "Người Cha"

dùng để chỉ ai?

- Người cha - Bác Hồ.

? Vì sao có thể dùng "Người Cha" để chỉ Bác Hồ?

- Thể hiện tình cảm của Bác Hồ với các anh bộ đội như tình cha con; Tình cảm kính yêu, biết ơn của các chiến sĩ với Bác.

? Nếu không đặt câu thơ đó trong văn

I. Ẩn dụ là gì?

1. Phân tích ngữ liệu (SGK – 68)

- Người cha - Bác Hồ.

- Vì: Giống nhau về phẩm chất ( tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc).

- Câu thơ chỉ có sự vật dùng để so sánh (Dùng tên gọi của SV này để gọi tên SV khác).

- Tăng cảm xúc.

cảnh (bài thơ) liệu chỳng ta cú hiểu

"

Người Cha" là ai khụng?

- Khụng

? Cỏch núi như vậy cú gỡ giống và khỏc với phộp so sỏnh?

+ Giống: Cỏc sv, hiện tượng cú nột tương đồng

- Cựng làm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Đờ̀u cú vế B (Sự vật dựng để so sỏnh, tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm.

+ Khỏc: So sỏnh cú 2 vế A, B đầy đủ Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ cũn vế B

Cỏch núi này cú tớnh hàm sỳc cao hơn, gợi ra nhiờ̀u liờn tưởng…

? Em hiểu ẩn dụ là gỡ?

? Để tỡm được ẩn dụ làm như thế nào?

? - Từ B tỡm ra A cú những nột tương đồng nào?

- HS đọc ghi nhớ.

- GV chốt kiến thức.

? Hóy tỡm trong văn, thơ một số cõu cú sử dụng phộp ẩn dụ?

- HS tỡm - HS nhận xột - GV bổ sung.

(VD: " Thuyền vờ̀ cú nhớ bến chăng Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyờ̀n"

GV lưu ý HS : Phần cỏc kiểu ẩn dụ thuộc phần giảm tải cỏc em tự nghiờn cứu

->Gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -> ẩn dụ.

2/. Ghi nhớ (SGK)

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiờu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đó học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

- Phương phỏp: Vấn đỏp, thảo luận nhúm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( )

? Tỡm một số cõu ca dao, tục ngữ, cú sử dụng phộp ẩn dụ ứng với cỏc bức tranh sau

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( )

?Đặt câu có phép tu từ ẩn dụ. Gọi hai HS lên bảng thực hiện.

HS ở dưới theo dõi, đặt câu vào vở, nhận xét câu của bạn. Gv nhận xét, kết luận

? Sáng tác thơ có sử dụng phép so sánh

? Sưu tầm các câu thơ, đoạn thơ hay có sử dụng các phép tu từ trên phân tích cảm nhận cái hay về một câu thơ, đoạn văn có sử dụng các phép tu từ đã tìm được.

4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới

* Hướng dẫn học bài.

- Nắm được khái niệm, tác dụng ẩn dụ.

- Hoàn thiện các bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài: Luyện nói về văn miêu tả V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

---Ngày soạn: Tiết 99 Ngày giảng:

Tiếng Việt: