• Không có kết quả nào được tìm thấy

ẨN DỤ ( Tiết 2)

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HÒA BÌNH, TỰ DO.

Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường bị thay đổi.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó.

- Yêu quê hương, đất nước, con người.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,...

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

và nói trước tập thể là quan trọng hơn cả. Để có năng khiếu nói trước lớp chúng ta cùng tìm hiểu bài.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

Hoạt động 1: Những yêu cầu của bài luyện nói.

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích.

- Kĩ thuật : hỏi và trả lời

- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ

Yêu cầu hs nhắc lại: Những yêu cầu của bài luyện nói

- Bám sát nội dung, yêu cầu trong SGK

- Thái độ tự tin, mạnh dạn, đĩnh đạc, nhìn vào người nghe, giọng nói vừa phải.

I. Những yêu cầu của bài luyện nói

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập

- Phương pháp:

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( )

Hoạt động 2: Luyện tập

Phương pháp: định hướng, vấn đáp, đánh giá...

Kĩ thuật: động não, trình bày, ...

Năng lực: Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự

học...

II. Luyện tập:

Lập dàn ý cho các đề bài sau?

- Học sinh đọc bài tập 1 -> nêu yêu cầu của bài.

H. Đoạn văn trên tả cảnh gì?

- GV hướng dẫn làm dàn bài trên bảng

- Học sinh chuẩn bị bài theo nhóm -> trình bày ý kiến trước lớp (nói- ko đọc)

- GV ghi những ý chính lên bảng -> chốt lại + Quang cảnh: Yên tĩnh, trang nghiêm.

+ Thầy Hamen: Trang phục đẹp, chuẩn bị sẵn những từ mẫu mới tinh có dùng chứ Pháp, Andát, treo trước bàn học.

+ Cả lớp: Chăm chú nhìn lên bảng (các cụ già, trẻ em -> miêu tả gương mặt, đôi mắt…)

1. Bài tập 1:

Đoạn văn tả quang cảnh sân trường trong buổi học cuối cùng.

-> Im phăng phắc chỉ nghe thấy tiếng sột soạt trên giấy.

+ Thỉnh thoảng những con bọ dừa đen xì, bay vào lớp nhưng chẳng ai để ý.

+ Bên ngoài lớp: Trên cành cây những con chim bồ câu trắng, xinh xắn đang gật gù thật khẽ như đang nuối tiếc và hôm nay là buổi học cuối cùng.

- Lưu ý: Học sinh dùng biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.

- Học sinh đọc bài tập 2 -> nêu yêu cầu của bài tập

- GV cùng HS xây dựng dàn ý lên bảng.

- Học sinh nói theo nhóm -> cử 2 HS đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung.

- Học sinh nói thành thạo những ý chính đã chuẩn bị.

2. Bài tập 2

+ Miêu tả thầy Hamen trong buổi học cuối cùng.

- Thầy Hamen trong buổi học cuối cùng là người thầy đáng kính.

- Thầy ăn mặc trang trọng khác thường: áo Rơ đanh gốt…

- Giọng nói: Xúc động nghẹn ngào, Thầy dạy: Hãy trau dồi và giữ gìn tiếng nói của dân tộc.

- Thái độ: Dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn.

- Phút cuối: Người thầy tái nhợt, nghẹn ngào…dồn sức viết “Nước Pháp…)

-> Dựa đầu vào tường…giơ tay ra hiệu -> Xúc động đến cực điểm.

* Lập dàn ý

A/ Mở bài: Nêu cảm xúc khi gặp lại thầy giáo cũ

B/ Thân bài:

- Miêu tả hình dáng, cách ăn mặc, mái tóc, nụ cười

- Giọng nói

- Thái độ của thầy khi gặp lại học sinh.

C/ Kết bài

Cảm nghĩ của em

3. Bài tập 3

+ Tả lại hình ảnh thầy giáo cũ.

GV nói mẫu một đoạn.

- HS luyện nói trước tổ, nhóm

- GV chọn một số HS nói tốt, nói trước lớp.

- Chọn một số HS chưa nói được tập nói trước tập thể.

- GV cho điểm những HS nói tốt

*Luyện nói:

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG