• Không có kết quả nào được tìm thấy

ẨN DỤ ( Tiết 2)

II. Luyện tập Bài tập 1:

So sỏnh đặc điểm và tỏc dụng của ba cỏch diễn đạt:

+ Cỏch 1: Cỏch núi bỡnh thường.

+ Cỏch 2: Sử dụng so sỏnh.(Gợi cảm xỳc)

+ Cỏch 3: Sử dụng ẩn dụ.

-> Cú tớnh hàm sỳc, gợi nhiờ̀u liờn tưởng vờ̀ tỡnh yờu thương của Bỏc với cỏc anh đội viờn: Trong hoàn cảnh thiếu thốn, khú khăn Bỏc vẫn dành thời gian quan tõm chu đỏo tới cuộc sống của từng đội viờn. Bỏc như người cha trong một gia đỡnh.

- HS đọc bài tập- nờu yờu cầu.

(Xỏc định nghĩa gốc và nghĩa chuyển ->

Xem xột mối tương đồng giữa chỳng.) - HS thảo luận nhúm bàn (1 phỳt) - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.

2. Bài tập 2:

a. ăn quả: Tương đồng với sự hưởng thụ thành quả lao động.

Kẻ trồng cõy: Người tạo nờn thành quả.

-> Hưởng thụ thành quả phải nhớ đến người làm ra thành quả.

b. Mực: Đen, bẩn, khó tẩy rửa-> Có sự t-ơng đồng với hoàn cảnh, con ngời xấu.

Đèn( rạng): Sáng sủa, có thể nhìn đợc rộng hơn -> Có sự tơng đồng với hoàn cảnh, con ngời tốt .

c. Thuyền - bến là hình ảnh của ngời con trai, con gái đợi chờ nhau…

d. Mặt trời đi-> Nhân hoá

- Học sinh viết -> chṍm chộo - Gv thu 5 bài chṍm.

Mặt trời trong lăng: Bỏc Hồ - đã đem lại cho đất nớc độc lập, tự do là những thành quả to lớn, ấm áp, tơi sáng nh mặt trời.Đồng thời thể hiện lòng thành kính, biết ơn và sự ngỡng vọng của nhân dân VN đối với Bác.

Bài 4:

Viết đoạn văn cú sd phộp ẩn dụ

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiờu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đó học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

- Phương phỏp: Vấn đỏp, thảo luận nhúm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( )

? Tỡm một số cõu ca dao, tục ngữ, cú sử dụng phộp ẩn dụ ứng với cỏc bức tranh sau

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TèM TềI, SÁNG TẠO

- Mục tiờu: tỡm tũi, mở rộng thờm những gỡ đó được học, dần hỡnh thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương phỏp: thảo luận nhúm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trỡnh bày một phỳt, chia nhúm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( )

?Đặt cõu cú phộp tu từ ẩn dụ. Gọi hai HS lờn bảng thực hiện.

HS ở dưới theo dõi, đặt câu vào vở, nhận xét câu của bạn. Gv nhận xét, kết luận

? Sáng tác thơ có sử dụng phép so sánh

? Sưu tầm các câu thơ, đoạn thơ hay có sử dụng các phép tu từ trên phân tích cảm nhận cái hay về một câu thơ, đoạn văn có sử dụng các phép tu từ đã tìm được.

4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới

* Hướng dẫn học bài.

- Nắm được khái niệm, tác dụng ẩn dụ.

- Hoàn thiện các bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài: Luyện nói về văn miêu tả V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

---Ngày soạn: Tiết: 100-101 Ngày giảng

Tập làm văn

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phương pháp làm một bài văn tả người

- Cách trình bày miệng một đoạn (bài văn) miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.

2. Kỹ năng:

- Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.

- Làm quen với việc trình bày trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.

3. Định hướng phát triển năng lực: 

+ Tự học: tự nghiên cứu các đơn vị kiến thức theo sự chuẩn bị bài ở nhà, tự

nhận thức .

+ Giao tiếp: lắng nghe tích cực, phản hồi tích cực.

+ Giải quyết vấn đề: Tìm những vấn đề còn khúc mắc và trao đổi.

+ Hợp tác: hoạt động nhóm

+ Sử dụng CNTT: Tìm hiểu những kiến thức liên quan đến bài học.

+ Sử dụng ngôn ngữ: trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân.

4. Thái độ:

Có ý thức tích cực khi tạo lập văn bản MT.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HÒA BÌNH, TỰ DO.

Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường bị thay đổi.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó.

- Yêu quê hương, đất nước, con người.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,...

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC