• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thi công lắp dựng cốp pha đài móng giằng móng +) Thi công cốp pha đài móng, giằng móng:

Chương 7 : THI CÔNG PHẦN NGẦM

7.4 Lập biện phỏp thi cụng múng và giằng múng .1 . Cụng tỏc chuẩn bị trước khi thi cụng đài múng

8.4.3.5. Thi công lắp dựng cốp pha đài móng giằng móng +) Thi công cốp pha đài móng, giằng móng:

Trong đó:

- [σ] = 150 kG/ cm2 - Cường độ của gỗ làm sườn đứng;

- W = 8.102/6 = 133cm3- mô men kháng uốn của sườn đứng.

Đảm bảo điều kiện chịu lực.

Kiểm tra sườn đứng theo điều kiện độ võng :

tc 4

 

sd sn sn

5

q . 16,5.50

f 0,011 cm f 0,125 cm.

128.E.J 128.1,1.10 .667 400

l4     l

Trong đó :

- E = 1,1.105 kG/ cm2; là mô đun đàn hồi của gỗ làm sườn đứng;

- J = 8.103/12 = 667 cm4 ; mômen quán tính của tiết diện sườn đứng.

Vậy khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 50cm là hợp lý.

c. Tính toán các thanh sườn ngang

Coi sườn ngang như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào.

Chọn sườn ngang bằng gỗ nhóm V. Dùng cây chống xiên để chống sườn ngang ở tại vị trí có sườn đứng. Do đó sườn ngang không chịu uốn nên kích thước sườn ngang chọn theo cấu tạo: bxh = 6x8 cm.

8.4.3.5. Thi công lắp dựng cốp pha đài móng giằng móng

Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây xác định tim đài theo 2 phương và hình bao chu vi của từng đài vạch lên bề mặt bê tông lót.

Cố định vị trí các mảng với nhau theo đúng thiết kế bằng các dây chằng, neo và cây chống.

Tại các vị trí thiếu hụt do hạn chế của ván khuôn định hình thì phải bù bằng ván gỗ có độ dày tối thiểu là 40 mm.

Yêu cầu bề mặt ván khuôn phải kín khít để không làm chảy mất nước xi măng.

Phải kiểm tra lại kích thước, hình dạng, cao trình của từng kết cấu bằng máy kinh vĩ, thủy bình, đảm bảo không vượt quá sai số cho phép.

Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại bề mặt và độ ổn định của ván khuôn, bề mặt của ván khuôn cần được quét một lớp dầu thải.

Hình 7-17. Xác định tim đài.

+) Nghiệm thu cốt thép, cốp pha đài móng, giằng móng

Tiến hành nghiệm thu theo các yêu cầu của bảng 1, các sai lệch không được vượt quá trị số của bảng 2 TCVN 4453-1995.

Việc nghiệm thu công tác cốp pha đà giáo được tiến hành ngay tại hiện trường, kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra theo quy định ở bảng 1 và các sai lệch không được vượt quá các trị số cho ở bảng 2, cụ thể như sau:

+) Sai lệch khoảng cách giữa các cột chống cốp pha , trụ đỡ giằng neo cột chống so với thiết kế:

- Trên mỗi mét dài, mức cho phép là: 2,5 mm;

- Trên toàn bộ khẩu độ, mức cho phép là: 7,5 mm;

+) Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao nhau của chúng so với chiều thẳng đứng và độ nghiêng thiết kế:

- Đối với móng là: 20 mm;

- Cột và vách là: 10 mm;

+) Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế:

- Móng là: 15 mm;

- Vách và cột là: 8 mm;

Trước khi tiến hành thi công bê tông phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép gồm có các thành phần: cán bộ kỹ thuật của đơn vị chủ quản trực tiếp quản lý công trình (Bên A) và cán bộ kỹ thuật của bên nhà thầu thi công (Bên B).

Những nội dung cơ bản cần có của công tác nghiệm thu cốt thép:

- Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, Mac, vị trí, chất lượng mối nối, số lượng cốt thép, khoảng cách giữa các cốt thép theo thiết kế.

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ.

- Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu, chất lượng chất lượng cốt thép, nếu cần sửa chữa thì phải tiến hành ngay trước khi đổ bê tông; sau đó các bên liên quan tham gia nghiệm thu phải ký vào biên bản nghiệm thu.

- Hồ sơ nghiệm thu phải được lưu lại để xem xét quá trình thi công sau này.

7.4.4 . Công tác bê tông đài móng giằng móng 7.4.4.1 .Khối lượng bê tông đài móng, giằng móng

Khối lượng bê tông của đài móng và giằng móng đã được tính toán khi xác định khối lượng đất lấp: Vbt = 296,81 m3.

7.4.4.2 . Chọn máy thi công bê tông đài móng và giằng móng a. Chọn máy bơm bê tông

Khối lượng bê tông móng và giằng móng tương đối lớn, nếu thi công bằng phương pháp dùng trạm trộn công trường, thời gian thi công sẽ kéo dài và chất lượng bê tông không cao. Vì vậy với bê tông móng và giằng dùng phương án sử dụng bê tông thương phẩm.

Chọn máy bơm di động Putzmeister M43 có công suất bơm cao 90 (m3/h).

Trong thực tế, do yếu tố làm việc của bơm thường chỉ đạt 75% kể đến việc điều chỉnh, đường xá công trường chật hẹp, xe chở bê tông bị chậm…

Năng suất thực tế bơm được : 90 x 60% = 54 (m3/h).

Thời gian cần bơm xong khối lượng bê tông đài móng và giằng móng :

296,81

t 5,5 h;

54

Ưu điểm : Thời gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bê tông đảm bảo.

Các thông số kỹ thuật của máy bơm:

Bơm cao (m) Bơm ngang (m) Bơm sâu (m) Dài (xếp lại) (m)

49,1 38,6 29,2 10,7

Các thông số kỹ thuật của bơm:

Lưu lượng (m3/h)

Áp suất bơm (kG/cm2)

Chiều dài xi lanh (m)

Đường kính xi lanh (m)

90 11,2 1,4 0,2

Hình 7-18. Xe bơm bê tông Putzmeister M43.

b. Chọn xe vận chuyển bê tông thương phẩm

Chọn xe vận chuyển bê tông thương phẩm mã hiệu KAMAZ - 5511 có các thông số kỹ thuật sau :

Dung tích thùng trộn

(m3)

Dung tích thùng nước

(m3)

Công suất động cơ

(Cv)

Tốc độ quay thùng trộn

(v/phút)

Độ cao đổ phối

liệu (m)

Thời gian đổ BT ra

(ph)

Vận tốc di chuyển

(km/h)

6 0,75 53 9 - 14,5 3,5 10 40

Kích thước giới hạn: dài 7,38 m; rộng 2,5 m; cao 3,4 m.

Tính toán số xe vận chuyển cần thiết để đổ bê tông:

Q L

n . T

V S

 

   ; Với: n- Là số xe vận chuyển cần thiết;

V = 6 m3- Thể tích bê tông mỗi xe;

L – là quãng đường vận chuyển; bê tông được mua từ nhà máy bê tông cách công trình 3 km L 6 km(cả đi và về);

S = 20 km/h – tốc độ xe;

T = 20 s – thời gian gián đoạn;

Q = 67,5 m3/h – công suất máy bơm.

67,5 6 20

n . 3, 43;

6 20 3600

 

    

Vậy chọn 4 xe vận chuyển để phục vụ thi công bê tông móng và giằng móng.

Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông đài móng và giằng móng:

296,81 6

50

chuyến.

Hình 7-19. Xe vận chuyển bê tông KAMAZ – 5511.

c. Chọn máy đầm bê tông

Đầm dùi : loại đầm sử dụng U21 – 75;

Đầm bàn : Loại đầm U7.

Các thông số kỹ thuật của đầm thống kê trong bảng sau:

Các chỉ số Đơn vị tính U21 – 75 U7

Thời gian đầm bê tông giây 30 50

Bán kính tác dụng cm 20 – 35 20 – 30

Chiều sâu lớp đầm cm 20 – 40 10 – 30

Các chỉ số Đơn vị tính U21 – 75 U7 Năng suất :

+ Theo diện tích được đầm m3/giờ 20 25 + Theo khối lượng bê tông m3/giờ 6 5 – 7

7.4.5 Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác đổ bê tông