• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính toán thiết kế ván khuôn móng, giằng móng a. Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn

THI CÔNG

CHƯƠNG 9 – LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

9.2. Lập biện pháp thi công đất 1. Thi công đào đất

7.4.10 Cỏc sự cố thường gặp khi thi cụng đất

9.3.2.3. Tính toán thiết kế ván khuôn móng, giằng móng a. Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn

Hình 7-28. Bảng thống kê lựa chọn ván khuôn đài móng và giẳng móng

Cấu Kích thước Số Lựa chọn ván khuôn 1 CK Toàn Diện

kiện

Rộng (m)

Dài (m)

Cao (m)

lượng

Chủng loại

Kích thước(mm) CK tích

ván khuôn

m2 rộng cao dày

M1 1,8 1,5 0,8 44 Vk phẳng 300 800 55 22 968 232,32 Vk góc 150 800 55 4 176 21,12 M2 1,8 1,5 0,8 40 Vk phẳng 300 800 55 22 880 211,2 Vk góc 150 800 55 4 160 19,2 M3 4,5 10,8 0,8 1 Vk phẳng 300 800 55 102 102 24,48

Vk góc 150 800 55 4 4 0,48

GM1 0,3 0,5 1,35 14 Vk phẳng 300 1350 55 2 28 11,34 Vk phẳng 200 1350 55 2 28 7,56

GM2 0,3 0,5 2,1 59

Vk phẳng 300 1500 55 2 118 53,1 Vk phẳng 200 1500 55 2 118 35,4 Vk phẳng 300 600 55 2 118 21,24 Vk phẳng 200 600 55 2 118 14,16

GM3 0,3 0,5 5,01 22

Vk phẳng 300 1500 55 6 132 59,4 Vk phẳng 200 1500 55 6 132 39,6 Vk phẳng 300 500 55 2 44 6,6 Vk phẳng 200 500 55 2 44 4,4

GM4 0,3 0,5 5,41 18

Vk phẳng 300 1500 55 6 108 48,6 Vk phẳng 200 1500 55 6 108 32,4 Vk phẳng 300 900 55 2 36 9,72 Vk phẳng 200 900 55 2 36 6,48 GM5 0,3 0,5 1,2 22 Vk phẳng 300 1500 55 2 44 19,8 Vk phẳng 200 1500 55 2 44 13,2 GM6 0,3 0,5 2,41 4 Vk phẳng 300 1500 55 4 16 7,2

Vk phẳng 200 1500 55 4 16 4,8 Tổng diện tích ván khuôn đài + giằng móng 863,48

b.Tính toán thiết kế ván khuôn đài Ván khuôn đài

Sơ đồ tính : Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các sườn ngang làm gối tựa.

- Tải trọng tác dụng:

Stt Tên tải trọng Công thức n qtc

(kG/m2)

qtt (kG/m2) 1 Áp lực bêtông đổ qtc1 = γ.h

=2500 .0,7 1,3 1750 2275 2 Tải trọng do đổ bêtông bằng bơm qtc2 = 400 1,3 400 520 3 Tải trọng do đầm bêtông qtc3 = 200 1,3 200 260 4 Tổng tải trọng q = q1 + max(q2 + q3) 2150 2795

Hình 7-29. Sơ đồ tính toán ván khuôn đài.

- Tính toán ván khuôn đài theo khả năng chịu lực của tấm ván khuôn phẳng 300x800x55 mm:

Tải trọng tác dụng lên 1 tấm ván khuôn:

qtcb = qtc.b = 2150 .0,3 = 640 kG/m =6,4 kG/cm;

qttb = qtt.b = 2795 .0,3 = 838,5 kG/m =8,39 kG/cm;

Mô men lớn nhất trong ván khuôn phải đảm bảo điều kiện chịu lực:

tt b max

M q . R. .W;

11

2

l

sn

  

Với: R = 2100 kG/ cm2 - Cường độ của ván khuôn kim loại ; γ = 0,9- hệ số điều kiện làm việc;

W = 6,55 cm3- Mô men kháng uốn của ván khuôn có bề rộng tấm 30cm;

tt b

11.R.W. 11.2100.6,55.0,9

127 cm;

8,39

sn

q

l    

Ta chọn khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 80 cm.

Kiểm tra lại ván khuôn theo điều kiện độ võng:

tc 4

 

b

6

q . 6, 4.80

f 0, 035 cm f 0, 2 cm.

128.E.J 128.2,1.10 .28, 46 400

4

sn sn

l l

     

Trong đó :

- E = 2,1.106 kG/ cm2 ; là mô đun đàn hồi của thép

- J = 28,46 cm4 : mômen quán tính của một tấm ván khuôn tấm ván khuôn 300x800 mm.

Vậy khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 80 cm là hợp lý.

c.Tính toán các thanh sườn ngang

Chọn đà ngang làm từ gỗ nhóm V có tiết diện bxh = 8x10cm.

Sơ đồ tính : Tính toán đà ngang như dầm liên tục nhiều nhịp, nhận sườn đứng làm gối tựa:

Hình 7-30. Sơ đồ tính toán sườn ngang.

Tải trọng tác dụng phân bố trên chiều dài sườn ngang:

qtcsn = qtc.lsn = 2150 .0,8 = 1720 kG/m = 17,2 kG/cm;

qttsn = qtt.lsn = 2795.0,8 = 2236 kG/m = 22,36 kG/cm.

Mômen lớn nhất trong trong sườn ngang phải đảm bảo điều kiện chịu lực :

tt

 

sn sn max

M q . .W

11 l

2

  

Trong đó:

- [σ] = 150 kG/ cm2 - Cường độ của gỗ làm sườn ngang;

- W = 8.102/6 = 133cm3- mô men kháng uốn của sườn ngang.

 

11. .W 11.150.133

99 cm.

tt

sd qsn 22,36

l

  

Chọn khoảng cách giữa các thanh sườn đứng: l= 80 cm;

Kiểm tra lại sườn ngang theo điều kiện độ võng :

tc 4

 

sn sd sd

5

q . 17, 2.80

f 0, 075 cm f 0, 2 cm.

128.E.J 128.1,1.10 .667 400

l4 l

     

Trong đó :

- E = 1,1.105 kG/ cm2; là mô đun đàn hồi của gỗ làm sườn ngang;

- J = 8.103/12 = 667 cm4 ; mômen quán tính của tiết diện sườn ngang.

Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng: l = 80cm là hợp lý.

d. Tính toán sườn đứng

Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào.

Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí có sườn ngang. Do đó sườn đứng không chịu uốn nên kích thước sườn đứng chọn theo cấu tạo: bxh = 8x10cm.

e. Tính toán thiết kế ván khuôn giằng móng Giằng móng có kích thước 300x500 mm;

Với giằng móng tiết diện 300x500 mm ta sử dụng 1 tấm ván khuôn 300x1500x55 mm và 1 tấm ván khuôn 200x1500x55 mm;

Ván giằng móng tổ hợp theo phương ngang. Theo chiều dài giằng móng, tại những vị trí bị hở; hụt ván khuôn ta sử dụng các tấm ván khuôn gỗ hoặc những tấm ván khuôn kim loại khác để đảm bảo độ kín theo yêu cầu.

Tính toán ván khuôn giằng móng

Ván khuôn giằng móng được tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp tựa lên các gối tựa là các thanh sườn đứng.

Tính toán ván khuôn giằng móng theo khả năng chịu lực của các tấm ván khuôn 300x1500x55 mm (ở đây tính toán cho giằng móng tiết diện 220x500 mm).

Hình 7-31. Sơ đồ tính toán ván khuôn giằng móng.

Bảng 7-6. Tải trọng tác dụng:

Stt Tên tải trọng Công thức n qtc

(kG/m2)

qtt (kG/m2) 1 Áp lực bêtông đổ qtc1 = γ.h

=2500 .0,5 1,3 1250 1625 2 Tải trọng do đổ bêtông

bằng bơm qtc2 = 400 1,3 400 520

3 Tải trọng do đầm

bêtông qtc3 = 200 1,3 200 260

4 Tổng tải trọng q = q1 + max(q2 + q3) 1650 2145 Tải trọng tác dụng lên 1 tấm ván khuôn là :

qtcgm = qtc.b = 1650 .0,3 = 495 kG/m = 4,95 kG/cm;

qttgm = qtt.b = 2145 .0,3 = 643,5 kG/m = 6,44 kG/cm;

Mô men lớn nhất trong ván khuôn phải đảm bảo điều kiện chịu lực:

tt gm sd max

M q . R. .W;

11

l2

  

Với: R = 2100 kG/ cm2 - Cường độ của ván khuôn kim loại ;

γ = 0,9- hệ số điều kiện làm việc;

W = 6,55 cm3- Mô men kháng uốn của ván khuôn có bề rộng tấm 30cm;

sd tt

gm

11.R.W. 11.2100.6, 55.0, 9

145 cm;

6, 44

l q 

   

Ta chọn khoảng cách giữa các sườn đứng: l = 100 cm.

Kiểm tra lại ván khuôn giằng móng theo điều kiện độ võng:

tc 4

 

gm sd sd

6

q . 4,88.100

f 0,064 cm f 0, 25 cm.

128.E.J 128.2,1.10 .28, 46 400

     

l4 l

Trong đó :

- E = 2,1.106 kG/ cm2 ; là mô đun đàn hồi của thép

- J = 28,46 cm4 : mômen quán tính của một tấm ván khuôn tấm ván khuôn 300x1200 mm.

Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng: l = 100 cm là hợp lý.

Tính toán các thanh sườn đứng

Chọn các thanh sườn đứng làm từ gỗ nhóm V; có tiết diện bxh = 8x10cm

Do dầm có chiều cao nhỏ, dọc theo chiều cao dầm ta bố trí 2 thanh sườn ngang để đỡ sườn đứng. Kiểm tra lại sườn đứng theo điều kiện chịu lực và điều kiện độ võng.

Hình 7-32. Sơ đồ kiểm tra các thanh sườn đứng.

Tải trọng tác dụng phân bố trên chiều dài sườn đứng:

qtc = qtc.l = 1650 .1 = 1650 kG/m = 16,5 kG/cm;

qtt = qtt.l = 2145.1 = 2145 kG/m = 21,45 kG/cm.

Kiểm tra các thanh sườn đứng theo điều kiện chịu lực:

tt 2 2

 

sd sn max

q .l 21,45.50

M = = 6703,1 kG.cm < .W 150.133 20000 kG.cm;

8 8    

Trong đó:

- [σ] = 150 kG/ cm2 - Cường độ của gỗ làm sườn đứng;

- W = 8.102/6 = 133cm3- mô men kháng uốn của sườn đứng.

Đảm bảo điều kiện chịu lực.

Kiểm tra sườn đứng theo điều kiện độ võng :

tc 4

 

sd sn sn

5

q . 16,5.50

f 0,011 cm f 0,125 cm.

128.E.J 128.1,1.10 .667 400

l4     l

Trong đó :

- E = 1,1.105 kG/ cm2; là mô đun đàn hồi của gỗ làm sườn đứng;

- J = 8.103/12 = 667 cm4 ; mômen quán tính của tiết diện sườn đứng.

Vậy khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 50cm là hợp lý.

* Tính toán các thanh sườn ngang

Coi sườn ngang như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào.

Chọn sườn ngang bằng gỗ nhóm V. Dùng cây chống xiên để chống sườn ngang ở tại vị trí có sườn đứng. Do đó sườn ngang không chịu uốn nên kích thước sườn ngang chọn theo cấu tạo: bxh = 6x8 cm.