• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chọn máy vận chuyển đất

Chương 7 : THI CÔNG PHẦN NGẦM

7.1 Giới thiệu chung

7.2.6 Tiến độ thi công ép cọc

7.3.1.4 Chọn máy vận chuyển đất

Số ca máy cần thiết:

1338,92

n 2,4 ca;

534

 ta sử dụng 1 máy làm việc 1 ca 1 ngày. Dự kiến thời gian thi công 3 ngày.

Hình 26. Máy đào đất EO – 4321.

Hiệu quả sử dụng máy đào phụ thuộc việc tổ chức làm đồng bộ với phương tiện vận chuyển (xe tự đổ), số lượng xe con phải đảm bảo cho máy xúc làm việc liên tục, tải trọng xe phải là bội số của đất xúc đầy gầu.

GM1 0,5 1,35 0,1 14 0,95

GM2 0,5 2,1 0,1 59 6,20

GM3 0,5 5,01 0,1 22 5,51

GM4 0,5 5,1 0,1 18 4,87

GM5 0,5 0,9 0,1 22 1,32

GM6 0,5 2,41 0,1 4 0,48

Tổng Thể tích 53,06

- Khối lượng bê tông B20 của đài móng và giằng móng:

Tên cấu kiện Kích thước cấu kiện Số lượng

cấu kiện Thể tích Bê tông m3

b (m) l (m) h (m)

M1 1,8 1,5 0,8 44 95,04

M2 1,8 1,5 0,8 40 86,4

M3 4,5 10,8 0,8 1 38,88

GM1 0,3 1,35 0,5 14 2,84

GM2 0,3 2,1 0,5 59 18,59

GM3 0,3 5,01 0,5 22 16,53

GM4 0,3 5,41 0,5 18 14,61

GM5 0,3 1,2 0,5 22 3,96

GM6 0,3 2,41 0,5 4 1,45

Tổng Thể tích 278,3

Khối lượng đất lấp:

Vđl = Vđào – Vbt – Vbt lót

Với: Vđào = Vmáy + Vthủ công = 1338,92481,59 1820,51m ; 3

l

3 đ

1820,51 53,06 278,3 1489,15 m ;

V

   

Khối lượng đất cần vận chuyển:

Vvc = Vđào – Vđl = 1820,51 1489.15 331,36 m ;3 b. Chọn xe vận chuyển đất

Khoảng cách từ công trường đến nơi đổ thải đất khoảng 5km;

Thời gian cho một chuyến xe vận chuyển đất: b d ch

1 2

L L

t t t t ;

v v

    

Với: tb – thời gian chờ đổ đầy thùng; tính theo năng suất đào đất của máy. Máy đào đã lựa chọn có: N69, 23 m / h3 ; ta lựa chọn xe TK 20 GD – Nissan. Dung tích thùng là 5 m3. Để đổ đất đầy thùng xe (giả sử đất chỉ đổ được 80% thể tích thùng) là:

b

0,8.5

t .60 3,5

69,23

  phút;

Vận tốc xe lúc đi và lúc về lần lượt là: v1 = 30 km/h; V2 = 35 km/h;

Thời gian đổ đất và chờ, tránh xe lần lượt là: tđ = 2 phút; tch = 3 phút;

5 5

t 3,5 .60 2 .60 3 27

30 35

       phút.

Số chuyến xe trong 1 ca làm việc:

T t

0

8 0

m .60 .60 17,8

t 27

 

   chuyến;

Thể tích đất quy đổi:

V

qd

K .V

t vc

1,3.331,36

430,7m ;

3 Số ca làm việc cần thiết : qd

thung

V 430,7

n 4,8;

m.V 17,8.5

  

Vậy ta sử dụng 5 xe vận chuyển đất khi đào đất bằng máy.

7.3.1.5 .Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đào đất bằng máy x c

Ta đã chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO – 4321, là loại máy di chuyển giật lùi về phía sau. Tại mỗi vị trí đào máy đào xuống đến cốt đã định, xe chuyển đất chờ sẵn bên cạnh, cứ mỗi lần đầy gầu thì máy đào quay sang đổ luôn đất lên xe vận chuyển.

Chu kỳ làm việc của máy đào và ôtô vận chuyển hỗ trợ lẫn nhau tránh lãng phí thời gian các máy phải chờ nhau.

Tuyến đào thủ công phải thiết kế rõ ràng, đảm bảo thuận lợi khi thi công, thuận lợi khi di chuyển đất, giảm tối thiểu quãng đường di chuyển.

Tuyến đào được thể hiện chi tiết trên bản vẽ TC-02.

Sơ đồ tổ chức thi công đào đất móng:

Do việc sử dụng lại đất đào để lấp hố móng nên đất đào lên phải được tập kết xung quanh hố móng đào sao cho vừa đảm bảo an toàn vừa thuận tiện trong thi công và giảm tối đa việc trung chuyển đất không cần thiết nhằm làm giảm giá thành thi công của công trình. Tuy nhiên lượng đất cần lấp của ta khá nhiều nên cần có giải pháp chuyển đất đến nơi quy định chờ đến khi thi công đất lấp.

Sau khi đào xong hố móng bằng thủ công và sửa lại hố móng cho bằng phẳng, đúng cao trình thiết kế, đồng thời thi công lớp bêtông lót móng, sau khi chuẩn bị xong hố móng thì bắt đầu thi công đài cọc.

8.3.2. Thi công đất đắp

7.3.1.6 . Yêu cầu kỹ thuật khi thi công lấp đất

Lấp đất hố móng chỉ được thực hiện khi bêtông đủ cứng, chịu được độ nén cho việc lấp đất.

Quá trình lấp đất đối với phần ngầm công trình được chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: sau khi đổ bê tông đài móng và giằng móng, bê tông đảm bảo độ cứng tiến hành lấp đất đến cos đỉnh đài, đầm chặt để tiến hành thi công tầng 1

- Giai đoạn 2 : sau khi thi công tầng 1 hoàn thành phần thô thì tiến hành lấp nốt phần đất lấp còn lại. Sau đó tiến hành các công tác tiếp theo.

Chất lượng công trình đất ảnh hưởng trực tiếp đến công trình xây dựng đặt trên nó, do vậy để đảm bảo chất lượng công trình ta phải tiến hành lấp đất theo đúng các yêu cầu kỹ thuật.

Phải chọn loại đất để lấp, đất lấp phải đảm bảo yêu cầu về ổn định và cường độ. Mặt đất lấp phải dọn cỏ, rễ cây…

Phương pháp lấp và đầm đất thích hợp, ta phải đổ và đầm từng lớp 0,3  0,4 m; đất lấp ở mỗi lớp phải băm nhỏ để khi đầm dễ lèn chặt, lấp tới đâu đầm tới đó để đạt được cường độ theo thiết kế.

Trước khi lấp phải kiểm tra độ ẩm của đất, phải xác định chiều dày của lớp đầm và chọn loại đầm cho phù hợp. Sau khi lấp từng lớp phải tiến hành đầm, công tác đầm đạt yêu cầu thì mới lấp lớp tiếp theo.

Ở vị trí móng phải đầm đều 4 góc tránh gây lệch tâm đế móng.

Đảm bảo các vị trí được đầm đều nhưng chú ý tới cường độ giằng móng thi công sau. Lấp đất giằng móng phải lấp đều hai bên tránh làm cong uốn giằng khi chèn đất.