• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi HS nêu rõ các cách làm

3, Củng cố dặn dò 4’

- Yêu cầu hs nêu lại các kiến thức vừa luyện tậ

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

- 2 hs nối tiếp nhau nêu: thực hành chia các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân. Vận dụng phép chia để giải các bài toán tính nhanh.

---TẬP LÀM VĂN

Tiết 62 : Ôn tập về tả cảnh

- Nhắc HS: Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong sgk, song các ý phải là các ý của các em, thể hiện sự quan sát riêng.

- GV nhận xét, bổ sung.

Bài 2 (SGK – 134). Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý : 17p

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm

- YC HS trình bày dàn ý trong nhóm.

- Nhắc HS: trình bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học .

- Dặn HS hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh để chuẩn bị cho tiết sau.

- HS làm VBT.

- 2 HS làm phiếu khổ to.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS trình bày dàn ý của mình theo nhóm 4.

- Đại diện các nhóm trình bày dàn ý trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung

Nhắc lại theo cô và bạn

Lắng nghe

________________________________________

KHOA HỌC Tiết 62:

Môi trường I - MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung:

Giúp HS:

- Có khái niệm ban đầu về môi trường.

- Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống.

2.Mục tiêu của HSHN: HS biết một số môi trường và biết cần bảo vệ môi trường.

* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

* Giáo dục biển đảo:

-Biết vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.

- Tác động của con người đến môi trường.

- Có ý thức tiết kiệm các nguồn tài nguyên.

- Nhận biết các vấn đề về môi trường II – CHUẨN BỊ

- Hình minh hoạ trang 128, 129, SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hảo 1, Kiểm tra bài cũ:3’

+Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật? -HS trả lời.

+Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?

+Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết.

+Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con mà em biết.

+ Nhận xét, đánh giá 2, Dạy bài mới 32’

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1: Môi trường là gì?

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

+ Yêu cầu HS đọc các thông tin ở mục thực hành và làm bài tập trang 128 SGK.

+ Gợi ý HS: Sau khi đã tìm được thông tin phù hợp với hình hãy trình bày xem môi trường trong hình gồm những thành phần nào.

+ GV đi giúp đỡ từng nhóm.

- Gọi HS đọc các thông tin trong mục thực hành.

- Gọi HS chữa bài tập.

- Gọi HS trình bày về những thành phần của từng môi trường bằng hình trên bảng.

+Môi trường rừng gồm những thành phần nào?

+ Môi trường nước gồm những thành phần nào?

+ Môi trường làng quê gồm những thành phần nào?

+ Môi trường đô thị gồm những thành

-HS nhận xét

+ HS các nhóm đọc thông tin, làm bài tập theo yêu cầu của GV.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 1 HS chữa bài tập, HS khác nhận xét Hình 1. C

Hình 3. a Hình 2. d Hình 4. b

- 4 HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ vào từng hình minh hoạ để trình bày.

+ Môi trường rừng gồm những thành phần: thực vật, động vật sống trên cạn và dưới nước, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường nước gồm thực vật, động vật sống ở dưới nước như cá, cua, ốc, rong rêu, tảo…

HS trả lời:

con gà, vịt…con

bò, con trâu…

HS hoạt động theo

nhóm 4

HS quan sát hình minh họa

phần nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS trình bày đúng, lưu loát.

- Hỏi:

+ Môi trường là gì?

Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương

- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi.

+ Bạn đang sống ở đâu?

+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.

- GV đi giúp đỡ từng cặp HS . - Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét chung về thành phần của môi trường địa phương.

3, Củng cố - dặn dò: 5’

? Môi trường là gì?

GDBVMT

- Môi trường quanh ta thật đẹp. Để giữ cho môi trường luôn đẹp và ngày càng đẹp hơn mỗi chúng ta cần làm gì?

nước, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường làng quê gồm con người, động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường đô thị gồm con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường là tất cả những gì trên Trái Đất này: biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ…

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi của GV

- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.

VD:

+ Tôi đang sống ở làng quê.

+ Thành phần môi trường tôi đang sống: con người, động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường là tất cả những gì trên Trái Đất này: biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ…

-Mỗi chúng ta hãy có ý thức giữ vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bãi, tích cực dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm,

HS nhắc lại

HS thảo luận theo

cặp

HS trả lời

* Giáo dục biển đảo:

? Môi trường có vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người như thế nào?

- Tác động của con người đến môi trường.

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK - Giáo viên nhận xét giờ học .

- Dặn dò HS:

tuyên truyền đến mội người cùng thực hiện, trồng cây xanh bảo vệ rừng, không vứt rác xuống sông...

- Môi trường giúp con người duy trì sự sống trên trái đất.

- Con người có tác động tích cực sẽ làm cho môi trường tốt lên và ngược lại. Vì vậy con người cần Có ý thức tiết kiệm các nguồn tài nguyên.

-1 HS đọc

HS nêu những việc 1-2

làm BVMT

---Sinh hoạt

Tiết 31: SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I – MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

Giúp học sinh

- Nhận ra những ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân.

- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.

2. Mục tiêu chung: HS lắng nghe các bạn nhận xét về mọi hoạt động.

II – CHUẨN BỊ : - Họp ban cán sự lớp

III – TỔ CHỨC SINH HOẠT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hảo 1. Ổn định tổ chức lớp

-GV yêu cầu Lớp phó văn thể cho các bạn hát

2. Sinh hoạt lớp:

- Các tổ trưởng nhận xét tổ mình

- Lớp trưởng nhận xét

- GV: Nhận xét đánh giá chung của

- Lớp hát 1 bài

- Các tổ trưởng báo cáo (Tổ 1: Nhi , Tổ 2: Sơn ; Tổ 3: Ninh)

- Lớp trưởng Phạm Đình Lượng nhận xét lớp về các hoạt động trong tuần qua.

HS hát cùng các

bạn

HS theo dõi các bạn nhận

lớp trong tuần qua, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần.

GV nhận xét:

Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần. Giáo viên bổ sung ý kiến

* Ưu điểm:

- Thực hiện nghiêm túc nội quy: xếp hàng ra vào lớp, ôn bài đầu giờ, đeo khăn quàng đầy đủ....

- Tích cực tự giác nhanh nhẹn khi hoạt động giữa giờ

- Một số bạn có tiến bộ trong học tập như Quân, Kiều

- Tích cực lao động dọn vệ sinh khu vực chuyên.

* Tồn tại:

- Một số em trong lớp chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Một số em chưa nghiêm túc trong hoạt động giữa giờ: Huy

- Một số bạn còn quên khăn quàng…

3. Phương hướng tuần tới:

- Nhận xét qua sổ nhật ký của tổ

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và tập thể sạch sẽ.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp.

- Thực hiện tốt “Đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ nhau trong học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn, nghiêm túc.

- Thực hiện vệ sinh, lao động sạch sẽ, thực hiện các biện pháp phòng dịch Covid-19.

xét

* Ý kiến của giáo viên:

- Nhất trí với bản phương hướng

4, Tuyên dương, nhắc nhở

5, GV nhận xét giờ sinh hoạt - GV nhận xét giờ sinh hoạt

-Dặn học sinh thực hiện nghiêm túc có hiệu quả phương hướng đã đề ra

- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường , đội phát động.

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - Tuyên dương:

+ Tổ: 2

+ Cá Nhân: Trúc, Quỳnh, Lan Anh, Yến, Vi Cầm, Trọng An....

- Nhắc nhở: Đạt, Trà Linh,Diệu,

Ngọc Minh,... HS lắng

nghe Kĩ năng sống

CHỦ ĐỀ 8 : KĨ NĂNG TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN (TIẾT 2) I – MỤC TIÊU:

1,Mục tiêu chung:

Giúp học sinh:

- Làm và hiểu được nội dung bài tập 3,5,6 & ghi nhớ.

- Rèn kĩ năng khai thác và xử lí thông tin.

- Có ý thức học hỏi và tìm hiểu về thế giới xung quanh.

2,Mục tiêu đối với HSHN: -HS vẽ tranh thiên nhiên yêu thích.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Giấy, bút chì, màu.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hảo

A- Ổn định tổ chức:

- Giáo viên cho học sinh hát 1 bài hát B- Hoạt động chính:

1, Giới thiệu bài: trực tiếp 2, Hướng dẫn các hoạt động a. Hoạt động 1: Hoạt động cặp:

Bài tập 3: Tìm hiểu về Liên Hợp Quốc - Gọi 1 học sinh đọc phần thông tin (VBT/ 37+38) .

-Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp cùng giải quyết bài tập.

- Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá.

? Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc qua các thông tin trên ?

? Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc ?

? Theo em với cách đọc thông tin đều như nhau lần lượt hết các từ và cách đọc tập trung vào các từ khóa thông tin chính thì cách nào nhớ được thông tin nhanh hơn và nhiều hơn ?

*Giáo viên chốt kiến thức: Muốn nhớ được các thông tin nhanh và nhiều hơn chúng ta nên tập trung tìm kiếm và tóm tắt các thông tin chính.

b.Hoạt động 2: Lựa chọn cách xử lí Bài tập 5: Em hãy sắp xếp các bước thực hiện dưới đây theo thứ tự từ 1 đến 6 cho phù hợp( đánh số vào ô trống).

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh

-HS hát tập thể

-2 HS đọc, lớp theo dõi - Thảo luận cặp

- Đại diện cặp trình bày

- Các cặp khác nhận xét bổ sung.

+ Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất, được thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 1945…

- Nước ta gia nhập Liên Hợp Quốc từ ngày 20/9/1977.Từ đó đến nay, nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác trong các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu của Liên Hợp Quốc.

-2 HS phát biểu

-Hát cùng các bạn

HS vẽ tranh thiên nhiên

- Gọi HS trình bày và giải thích cách đánh số.

*Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức:

Muốn tìm kiếm và xử lí thông tin có hiệu quả chúng ta cần thực hiện theo các bước như trên…

c. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Bài tập 6: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu thông tin về tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc( UNICEF)(theo các bước đã sắp xếp ở Bài tập 5) và viết một bài giới thiệu về tổ chức này.

- Chia nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS nhắc lại các bước thu thập và xử lí thông tin đã sắp xếp ở bài tập 5

- Cho HS các nhóm thảo luận giải quyết bài tập

-Gọi HS trình bày bài viết

-GV nhận xét, đánh giá, hoàn thiện bài viết cho HS

C- Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ (40) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

-1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc với VBT

- 1 số HS trình bày ý kiến.HS khác nhận xét, bổ sung.

1, Xác định mục tiêu nhiệm vụ 2, Xác định các thông tin cần tìm( bằng cách thảo luận cùng lập sơ đồ tư duy, xác định chủ đề, các tiêu đề phụ,…)

3, Xác định nguồn có thể tìm được thông tin( Internet, sách, báo, tài liệu, hỏi ai đó, hoặc tổ chức nào đó,…)

4, Thu thập thông tin

5, Sàng lọc thông tin, lựa chọn thông tin để viết thành bài

6, Chia sẻ bài viết trong nhóm để góp ý, bổ sung cùng nhau hoàn thiện bài viết

- HS nhận nhóm - HS đọc yêu cầu - 1 HS nhắc lại

-HS thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin về UNICEF và viết bài giới thiệu về tổ chức này

-Đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-1 HS đọc -Lắng nghe

-Tô màu vào tranh đã vẽ

HS đọc phần ghi nhớ