• Không có kết quả nào được tìm thấy

TIẾT 25: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BẢNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BẢNG (TIẾT 2)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

 - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

     

- HS quan sát  

-HS quan sát và thao tác trên máy tính bảng

- Lắng nghe  

-máy tính bảng và cách sử dụng  

-Học sinh nêu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khi ng

1.

Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Đi tới trường"

GV bt bài hát “i ti trng” hoc bt nhp HS hát theo bài hát này.

-GV t câu hi: Hng ngày, các em i ti trng nh th

-   

-HS hát -HS trả lời  

nào?

HS suy ngh, tr li.

-Kết luận: Em cần đi cần thận để tránh bị ngã, em cũng cần học cách phòng, tránh thương tích do ngã.

Khám phá 1.

Nhận biết những tình huống có thể dẫn đến thương tích do ngã và hậu quả của nó

GV chiu/treo tranh mc Khám phá lên bng HS quan sát (hoc HS quan sáttranh trong SGK).

-GV nêu yêu cu: Em hãy cho bit nguyên nhân gây ngã và hu qu ca nó. Em cn làm gì phòng, tránh thng tích do ngã?

-GV gi ý các nguyên nhân gây ngã: trèo cây, ùa nghch khi i cu thang, leo trèotrên bu ca, chy ùa di sân t,...

-Vic b ngã s khin em có th b tn thng: xc tay, chân; chy máu; gãy tay,chân,... chn thng các b phn c th gây tn hi n sc kho.

-Kết luận: Không trượt trên tay vịn cầu thang, không đứng, ngồi trên bậu cửa sổ,

không trèo cây hái quả, cần thận khi đi qua sàn ướt,... để phòng, tránh tai nạn thương tích do ngã.

Luyn tp 1.

Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm

GV yêu cu HS quan sát tranh mc Luyn tp trong SGK.

-GV gii thiu v tng tình hung và hi v nhng hành ng nên làm và không

nên làm.

-GV gi ý các tình hung không nên làm:

-+ Tranh 1: Đuổi nhau trong khu vực xây dựng nhiều cát, sỏi

+ Tranh 2: Đùa nghịch khi đi thang cuốn

+ Tranh 3: Ngồi trên lưng trâu giục trâu chạy/Muốn được lên lưng trâu như anh

lớn hơn.

-GV gợi ý các tình huống nên làm:

+ Tranh 4: Dắt trâu sát lê' đường

+ Tranh 5: Mặc đồ bảo hộ, đội mũ bảo hiểm khi chơi thể thao

+ Tranh 6: Đứng ngay ngắn, không đùa nghịch          

- HS quansáttranh  

- HS trả lời  

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

     

 -HS lắng nghe  

     

- Học sinh trả lời  

 - HS tự liên hệ bản thân kể ra.

 

 HS lắng nghe.

       

HS quan sát  

 

-HS chọn -HS lắng nghe  

   

-HS chia sẻ  

khi đi thang cuốn.

Kết luận: Để phòng, tránh thương tích do ngã, chúng ta cần làm theo các bạn trong tranh 4, 5 và 6; không nên làm theo các bạn trong tranh 1, 2 và 3.

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

GV nêu yêu cu: Em hãy chia s vi các bn cách em phòng, tránh thng tích do ngã.

-GV tu thuc vào thi gian ca tit hc có th mi mt s HS chia s trc lp hoc các em chia s theo nhóm ôi.

-HS chia s qua thc t ca bn thân.

-GV nhn xét và khen ngi các bn ã bit cách phòng, tránh thng tích do ngã.

Vn dng 1.

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn GV gii thiu tranh tình hung:

-+ Tranh 1: Minh rủ Nam vào một ngôi nhà đang xây dựng chưa có lan can và tường bảo vệ trên cao để chơi trốn tìm.

+ Tranh 2: Mai trèo lên cây để lấy chiếc diều bị mắc.

GV gi ý: HS có th a ra nhng li khuyên khác nhau:

-1/ Các bạn không nên làm thế vì rất nguy hiểm.

2/ Các bạn nên chọn chỗ chơi an toàn.

3/ Mai ơi, đừng trèo cây, bạn nên nhờ người lớn lấy giúp!

GV cho HS trình bày các li khuyên khác nhau và phân tích chn ra li khuyên hay nht.

-Kết luận: Chúng ta không nên leo trèo, không chơi ở những nơi nguy hiểm.

Hoạt động 2 Em thực hiện một số cách phòng, tránh thương tích do ngã

HS óng vai nhc nhau phòng, tránh thng tích do ngã. HS có th tng tng và óng vai nhc bn cách phòng, tránh thng tích do ngã (không leo trèo, cn thn khi i li trên sàn t, i m bo him và mang bo v khi chi th thao,...)trong các tình hung khác nhau.

-Ngoài ra, GV có th cho HS a ra nhng li khuyên i vi các vic không nên làm trong phn

-   

-HS nêu  

   

-HS lắng nghe  

   

-HS thảo luận và nêu  

       

-HS lắng nghe  

               

-HS lắng nghe  

HS nêu  

 

Ngày soan: 9/4/2021

Ngày dạy: C; 13/4/2021 – (Tiết 1)2A ĐẠO ĐỨC

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết2) I.Mục tiêu :

KT : Biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.

KN : Củng cố, khắc sâu bài học về cách ứng xử đối với người khuyết tật.

Điều chỉnh : GV giúp đỡ HS tìm hiểu và ghi lại những việc làm của em và của những người xung quanh em giúp người khuyết tật. Sưu tầm câu chuyện, tranh ảnh về những người biết giúp đỡ người khuyết tật.

II.Các hoạt động dạy học : Luyn tp.

Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh thương tích do ngã để đảm bảo an toàn cho

bản thân.

Thông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vàoSGK), đọc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*HĐTQ làm việc

1/ Giáo viên nêu y/c tiết học.

2/Bài mới:   a/ Giới thiệu bài.

b/Các hoạt động:

* Hoạt động : Liên hệ thực tế.

 * MT : HS biết cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.

 * CTH :

 - GV yêu cầu HS ghi lại những việc của em đã làm và của những người xung quanh em đề giúp đỡ người khuyết tật.

-Gọi HS trình bày thước lớp.

- Cho HS khác, nhận xét bổ sung.

- GV kết luận, tuyên dương HS có nhiều việc làm tốt giúp đỡ người khuyết tật.

 Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.

      MT : HS học tập những tấm gương người tốt việc tốt.

 CTH : - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu                

- HS ghi ra giấy.

   

- Vài HS báo cáo tước lớp.

- HS khác theo dõi, nhận xét.

           

 

Ngày soan:      9/4/2020

Ngày dạy: S; 14/4/2020 – (Tiết 1)3A ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T2)  

I. Mục tiêu

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

- Biết thực hiện tiết kiêm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.

*GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

** GDHS: tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.

II. Đồ dùng dạy học:

-Vở bài tập đạo đức 3 III. Nội dung:

các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện trình bày tư liệu của nhóm trước lớp.

- Cho học sinh lên bảng giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được.

- Sau mỗi phần trình bày, cho học sinh thảo luận những việc nên làm và việc không nên làm.

- Kết luận, khen ngợi và khuyến khích học sinh thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.

c/ Kết luận chung: theo SGV tr. 80.

3/ Củng cố: Nhận xét tiết học.

- HS thảo luận nhóm.

   

- Đai diện các nhóm báo cáo trước lớp.

   

Tiến trình hoạt động GV –HS HTTC -Phương tiện đồ dùng B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1: Xác định các biện pháp.

- Yêu cầu căn cứ vào kết quả điều tra báo cáo cho nhóm.

- Thảo luận nhóm tổng hợp các ý kiến điều     Nhóm    

 

Ngày soan: 19/4/2020 tra.

+ Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.

+ Những việc làm gây lãng phí nuớc.

+ Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em ở.

+ Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.

- Đạidiện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.

- Nhận xét- kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ...  - 2 HS nhắc lại.

HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng Nêu yêu cu cách chi.

-- Thảo luận nhóm liệt kê các việc làm để bảo vệ nguồn nước.

Việc làm tiết kiệm n g u ồ n nước

V i ệ c làm gây lãng phí nước

V i ệ c làm bảo

v ệ

n g u ồ n nước

V i ệ c làm gây ô nhiễm n g u ồ n nước

 

           

   

 

-  Đại diện các nhóm trình bày kết quả

KL chung: nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.

Nhn xét tit hc.

-C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Tìm hiểu những hành vi chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.

                       

Cả lớp  

                                         

- BHT dặn dò.

Ngày dạy:  12/4/2021 – chiều; (Tiết 1 )4A, (Tiết 2 )4B ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2) I: Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

KT: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

KN: Tìm hiểu về các biển báo GT, Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông.

II: Các kỹ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.

III: Chuẩn bị:   Biển báo GT.

IV: Hoạt động trên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HSKT HS

1. Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng Luật GT

2. Bài mới: Giới thiệu bài b.  Kết nối  :

HĐ1:  Tìm hiểu về các biển báo giao thông.

- GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi.

Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa, tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông.

- Gv nhận xét kết luận:

Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo an toàn giao thông ở địa phương.

c/ Thực hành, luyện tập

HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông.

Bài tập 3/tr42:

Gv nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho các nhóm

GV nhận xét kết luận từng tình huống

Bài tập 4tr/42

 

Kiểm tra vở BT 4 HS  

     

HS HĐ cá nhân tham gia chơi

                               

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS  

     

HS HĐ cá nhân tham gia chơi

                 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi giải quyết tình huống và trả lời vì sao?

Các nhóm trình bày Lớp trao đổi, nhận xét  

 

Ngày soan: 9/4/2021

Ngày dạy: S; 13/4/2021 – (Tiết 3)5A Ngày dạy: C; 15/4/2021 – (Tiết 2)5B ĐẠO ĐỨC

TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM I. Mục tiêu:

- HS nắm được một số nét cơ bản về cảnh đẹp và di tích lịch sử của quê hương em.

- Biết được ý nghĩa và ngày mở hội của một vài di tích ấy.

- GD ý thức chăm sóc và bảo vệ các cảnh đẹp và di tích lịch sử của quê hương mình.

III. Các hoạt động dạy học:

1. GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số nét cơ bản về Di tích lịch sử Đền Bia và Đại danh y Tuệ Tĩnh.

GV nêu câu hỏi:

- Đền Bia là đền thờ ai? Thuộc địa phận xã nào?

- Hãy trình bày một số nét về tiểu sử của Đại danh y Tuệ Tĩnh:

+ Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh. Ông sinh năm 1330 tại làng Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

+ Ông mồ côi cha mẹ từ lúc 6 tuổi và được các nhà sư chùa Hải Triều nuôi ăn học. Năm 22 tuổi ông đậu Thái học sinh dưới triều vua Trần Dụ Tông, nhưng không ra làm quan mà ở lại chùa đi tu lấy hiệu là Tuệ Tĩnh. Những ngày đi tu cũng là những ngày ông chuyên học thuốc, làm thuốc, chữa bệnh cứu người.

+Năm 55 tuổi ông bị dưa đi cống cho triều đình nhà Minh. Sang Trung quốc ông vẫn làm thuốc, nổi tiếng, được vua Minh phong là Đại y Thiền sư. Ông mất ở đó không rõ năm nào.

- Hãy trình bày một số công trình y - dược của ông:

Gv nêu yêu cầu

Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông.

       

Gv nhận xét kết luận d/ Vận dụng:

Củng cố

Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT?

Dặn dò:  Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường

     

HS hoạt động nhóm nêu nhận xét của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT

   

Lớp nhận xét bổ sung  

 

- HS lắng nghe.

   

HS hoạt động nhóm nêu nhận xét của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT

Đại diện các nhóm trình bày

Lớp nhận xét bổ sung  

 

- HS lắng nghe.

-+ Bộ sách giá trị là bộ Nam dược thần hiệu chia làm 10 khoa.

+ Bộ Hồng nghĩa giác tư y thư (2 quyển) trong đó có bản thảo 500 vị thuốc nam và bài phú thuốc nam 630 vị .

- Những nơi nào cũng lập đền thờ ông?

2.Tìm hiểu qua về liên hợp quốc

Câu 1: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây Trả lời:

a. Liên hợp quốc là tổ chức của các nước giàu.

 

b. Liên hợp quốc bao gồm tất cả các nước trên thế giới.

 

c. Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em là do Liên hợp quốc soạn thảo và thông qua.

 

d. Liên hợp quốc rất quan tâm đến trẻ em và luôn đấu tranh cho các quyền của trẻ em.

 

đ. Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan Liên hợp quốc là việc của người lớn.

 

Câu 2: Hãy ghi lại một việc làm của Liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.

Trả lời:

Ngày 2/9/1990 bản Công ước về Quyền trẻ em chính thức có hiệu lực, bản công ước có ý nghĩa vô cùng quan trọng với trẻ em như sau:

Th hin s tôn trng, quan tâm ca cng ng quc t i vi tr em.

Công c là iu kin cn thit tr em phát trin y , toàn din.

Là c s pháp lí bo v quyn tr em.

Câu 3: Em hãy sưu tầm trên sách báo hoặc xem trên ti vi một tin về hoạt động của Liên hợp quốc (ở nước ta hoặc trên thế giới) và ghi lại vào vở.

Trả lời:

Phối hợp với các tổ chức khác như Chữ thập đỏ, Liên Hiệp Quốc cung cấp thực phẩm, nước uống, nơi cư ngụ và các dịch vụ nhân đạo khác cho những người dân đang phải chịu nạn đói, phải rời bỏ nhà cửa vì chiến tranh, hay bị ảnh hưởng bởi các thảm họa khác. Các cơ quan nhân đạo chính của Liên Hiệp Quốc là Chương trình Lương thực Thế giới (đã giúp cung cấp thực phẩm cho hơn 100 triệu người mỗi năm ở hơn 80 quốc gia), Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn hiện điều hành các dự án ở hơn 116 nước, cũng như các chiến dịch gìn giữ hòa bình tại hơn 24 quốc gia. Nhiều lần, các nhân viên cứu trợ của Liên Hiệp Quốc đã trở thành mục tiêu của các vụ tấn công (xem Các vụ tấn công vào nhân viên cứu trợ nhân đạo).

Câu 4: Em hãy chọn một trong các từ ngữ (hợp tác, quốc tế, Liên hợp quốc, hòa bình) để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.

Trả lời:

Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của Liên hợp quốc.

Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của Liên hợp quốc trong các hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ của xã hội.

3. Ngày hội  mở hội.

- Đền Bia thường mở hội vào ngày nào? ( 1 - 4 âm lịch) - Đình Trạm Nội hội vào ngày nào? (10 - 3 âm lịch)

- Hãy kể một vài nghi thức và một số nét văn hoá được tổ chức trong ngày hội.

3.Củng cố:

   Để chăm sóc và bảo vệ các cảnh đẹp và di tích lịch sử ấy chúng ta cần phải làm gì?

………..

               TCM kí duyệt  

     

      Đỗ Thị Hồng