• Không có kết quả nào được tìm thấy

vùng riêng tư trong SGK hoặc sử dụng các đoạn phim về giáo dục phòng chống xâm hại cho HS xem thêm để hiểu rõ về các vùng riêng tư cần được bảo vệ, tránh không được để cho người khác chạm vào (miệng, ngực, mông và giữa hai đùi).

- GV chốt ý, kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS biết được vị trí của một số vùng riêng tư trên cơ thể không được cho người khác chạm vào là miệng, ngực, mông và giữa hai đùi.

Hot ng thc hành 1.

-GV cho HS biết, tùy từng thời điểm, hoàn cảnh và đối tượng mà sự động chạm thân thể là an toàn, không an toàn: chẳng hạn bác sĩ chạm vào những vùng riêng tư trên cơ thể chúng ta khi khám bệnh nhưng lúc đó phải có mặt bố mẹ hoặc người thân của chúng ta ở cạnh và được sự cho phép của bố mẹ cũng như chính chúng ta (đây là đụng chạm an toàn); khi còn nhỏ chưa tự tắm rửa được, mẹ phải tắm rửa cho chúng ta, bố mẹ ôm hôn chúng ta (đụng chạm an toàn).

-GV sử dụng thêm các hình với các tình huống an toàn và không an toàn để tổ chức cho HS chơi trò chơi nhận biết các tình huống này.

+ Chia lớp thành các đội và tính điểm nhận biết các tình huống (không chỉ có các tình huống bắt nạt, đe dọa mà còn có những tình huống bạo hành về tinh thần như trêu chọ, bêu rếu hoặc cưỡng ép các em bé lao động cũng là những tình huống không an toàn cần nhận biết)/

-GV nhận xét cách xử lý -GV chốt, chuyển ý

Yêu cầu cần đạt: HS phân biệt được những tình huống an toàn, không an toàn đối với bản thân.

Hot ng vn dng 1.

-GV cho HS lựa chọn đóng vai xử lí một số tình huống không an toàn.

- GV cho HS nhận xét cách xử lý

           

-HS lắng nghe  

       

-HS lắng nghe  

         

HS theo dõi, lắng nghe  

     

-HS tham gia trò chơii  

   

HS nêu cách xử lý tình huống  

         

-HS nhận xét -HS lắng nghe  

Ngày soan: 9/4/2021

Ngày dạy: sáng; 13/4/2021 – (Tiết 2)2A HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VẼ CHIM HÒA BÌNH.

I. Mục tiêu:

- HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hòa bình và biết vẽ chim bồ câu trắng để thể

hiện tình yêu hòa bình.

II. Chuẩn bị:

- Bút vẽ, bút màu giấy vẽ, hoặc giá vẽ (nếu có) - Dây, cặp giấy (để treo tranh triển lãm)

- Một số tranh vẽ chim bồ câu trắng để làm mẫu cho học sinh.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

- GV nhận xét, chốt

Yêu cầu cần đạt: HS đưa ra được những cách xử lí phù hợp khi gặp tình huống không an toàn.

ánh giá 1.

-Xác định được các vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ, phân biệt được những hành động chạm an toàn, không an toàn; có ý thức tự bảo vệ bản thân để không bị xâm hại.

Hng dn v nhà 1.

-Yêu cầu HS chuẩn bị cách ứng xử khi gặp các tình huống không an toàn với mình và bạn cùng lớp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

 

   

-HS đóng vai  

-HS nhận xét -HS lắng nghe  

     

-HS lắng nghe  

       

-HS lắng nghe  

   

-HS nhắc lại -HS lắng nghe 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS.

Hoạt động 1: Chuẩn bị.  

Ngày soan: 9/4/2021

Ngày dạy: sáng; 13/4/2021 – (Tiết 3)2A PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

MÁY QUẠT (tiết 3) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo của máy quạt và các bước lắp ráp máy quạt.

2. Kĩ năng:

- Trước một tuần, gv phổ biến trước hoạt động để hs chuẩn

bị trước bút vẽ, giấy vẽ, giá vẽ và ý tưởng vẽ chim bồ câu

trắng.

- GV cho hs quan sát tranh vẽ về chim bồ

câu trắng để hs tham khảo làm mẫu.

Hoạt động 2: Vẽ/hoàn thiện tranh tại lớp.

- GV giới thiệu về chim bồ câu trắng - HS quan sát một số tranh mẫu.

- GV giải thích thêm về nội dung một số

tranh mẫu.

- HS vẽ hoặc hoàn thiện lại tranh đã phác thảo ở nhà.

Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu tranh.

- GV hướng dẫn học sinh trưng bày tranh xung quanh lớp

học.

- Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe các bạn trình bày ý

tưởng nội dung tranh.

- HS có thể nêu ý kiến của mình để bạn giải thích.

Hoạt động 4: Nhận xét –đánh giá.

- GV hướng dẫn hs cùng bình chọn những tranh vẽ chim

hòa bình đẹp nhất.

- GV nhận xét, khen ngợi hs đã các bức tranh đẹp.

- GV đề nghị hs dùng các bức tranh đó để

trang trí lớp.

- Cả lớp.

                 

- Nhóm trình bày.

             

- Cả lớp.

- Học sinh lắp được ráp mô hình máy quạt sáng tạo.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, nhận xét, phản biện.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp mô hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5')

- Nhắc lại nội quy lớp học?

- Nêu lại các bước lắp ráp máy quạt?

- GV nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới

 a.Giới thiệu bài: ( 2')

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ tiếp tục lắp ghép sáng tạo một mô hình đó là: “Máy quạt”

b. Bài mới: ( 25')

- Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nêu ý tưởng sáng tạo lắp máy quạt.

 

- Gợi ý, hướng dẫn học sinh nêu ý tưởng.

 

- Nhận xét.

 

* Hoạt động 2: Thực hành lắp sáng tạo máy quạt.

- GV yêu cầu học sinh lắp máy quạt  

- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm  

- Giáo viên đánh giá phần trình bày của các nhóm.

 

- HS nhắc lại.

       

- Lắng nghe.

       

- Các nhóm quan sát mô hình máy quạt lắp hoàn chỉnh và cùng thảo luận đề xuất ý tưởng sáng tạo.

  + Có thể sáng tạo phần cánh quạt  + Có thể sáng tạo phần thân quạt  + Có thể sáng tạo phần đế, ...

   

- Dựa vào hướng dẫn trên phần mềm của máy tính bảng và ý tưởng thống nhất của nhóm về phần sáng tạo của mô hình quạt máy.Các nhóm tiến hành lắp ráp mô hình.

 

- Các nhóm trưng bày sản phẩm đã lắp ghép.

- Nhận xét, đánh giá.

 

Ngày soạn:9/04/2021

Ngày giảng: Thứ 5, 15/04/2021(Tiết 4)1A PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM