• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chủ điểm:Tìm hiểu về ngày Tết quê em

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng nhân 2.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 2 và chuẩn bị bài sau.

- Tiếp sau số 2 là số 4.

- 2 cộng thêm 2 bằng 4.

- Tiếp sau số 4 là số 6.

- 4 cộng thêm 2 thì bằng 6.

- Học sinh nghe giảng.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

- Học sinh trả lời.

- Đây là tích của bảng nhân 2.

- Hai số liền kề nhau hơn và kém nhau2 đơn vị.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc lại bảng nhân 2.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 19:

Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi :Khi nào?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm.

- Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng một số từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa.

- Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào?

2. Kỹ năng:

- Biết gọi tên các tháng trong năm bài tập 1. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm bài tập 2.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

* QTE:Củng cố, dặn dò.

- Quyền được đi học, quyền được nghỉ ngơi (nghỉ hè).

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập TV.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng kể tên các bài tập đọc đã học trong tuần, nội dung các bài tập đọc này nói về chủ đề gì?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Trong tiết Luyện từ và câu tuần này các em sẽ được biết thêm nhiều điều về bốn mùa xuân, hạ, thu, đông và tập đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào ?

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập: (29') Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm nói trước lớp 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm.

- Giáo viên ghi tên tháng lên bảng lớp theo 4 cột dọc (mỗi cột 3 tháng).

- Lưu ý:Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch.

+ Không gọi tháng tư là tháng bốn, không gọi tháng bảy là “bẩy”.

+ Tháng 12 còn gọi là tháng chạp.

- Giáo viên gọi đại diện học sinh nói tên các tháng và tháng bắt đầu, tháng kết thúc của mỗi mùa ttrong năm, lần lượt đủ bốn màu xuân, hạ, thu, đông.

- Giáo viên ghi từng mùa lên phía trên của từng cột tên tháng.

- Giáo viên che bảng, yêu cầu học sinh nói lại

- Giáo viên nói thêm: Cách chia mùa như

- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét: Học về bốn mùa Xuân, hạ, Thu, Đông.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Trao đổi theo cặp và làm bài vào vở bài tập.

- Đại diện các nhóm nói trước lớp 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm.

- Đại diện các nhóm nói tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa, lần lượt của 4 mùa là: xuân, hạ, thu, đông.

- Học sinh theo dõi.

- Một vài học sinhnhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, tháng kết thúc của từng mùa.

- Học sinh lắng nghe.

trên chỉ là cách chia mùa theo lịch. Trên thực tế thời tiết mỗi mùa một khác.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên nhắc học sinh: Mỗi ý a, b, c, d, e đều nói về điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời của bà Đất.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.

- Giáo viên treo bảng phụ, gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài và các câu hỏi.

- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét

Mùa xuân

Mùa hạ

Mùa thu

Mùa đông

b a c, e d

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

Từng cặp học sinh thực hành hỏi -đáp.

+ Học sinh 1: Khi nào em được nghỉ hè ?

+ Học sinh 2: Tháng 6 em được nghỉ hè.

+ Học sinh 1: Khi nào học sinh tựu trường ?

+ Học sinh 2: Học sinh tựu trường vào cuối tháng 8.

+ Học sinh 1: Mẹ thường khen em khi nào ?

+ Học sinh 2: Mẹ thường khen em khi em biết nhường nhịn em trai em.

+ Học sinh 1: : Ở trường, em vui nhất khi nào ?

+ Học sinh 2: Ở trường, em vui nhất khi được cô giáo tuyên dương.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Một năm có mấy mùa ? Đó là những mùa nào?

* QTE: Hãy kể tháng bắt đầu và tháng kết thúc của một mùa mà em thích? Tại sao em thích mùa đó?

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Một năm có bốn mùa ? Đó là mùa xuân, hạ, thu, đông.

- Học sinh trả lời

TẬP VIẾT Tiết 19:

Chữ hoa P

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ; chữ và câu ứng dụng: Phong (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).

2. Kĩ năng:

- Học sinh viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ, thẳng dòng.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Mẫu chữ, giáo án, bảng phụ.

- Học sinh: Vở Tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1')

- Trong giờ tập viết tuần này, các em sẽ tập viết chữ hoa p và cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2.Hướng dẫn viết chữ hoa

a. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ P hoa: (5')

- Giáo viên viết chữ p hoa:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu.

+ Chữ P hoa cao mấy li? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào?

- Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- - Học sinh quan sát và nhận xét.

-+ Chữ P hoa cao 5 li. Gồm 2 nét, nét móc ngược trái và nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.

- Các em đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc ngược trái?

b. Hướng dẫn cách viết: (7') - Giáo viên nêu quy trình viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết nét cong trên có hai đầu uốn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 4 và đường kẻ 5.

g bút nằm trên đường kẻ 2 và ở giữa đường kẻ dọc 2 và 3.

- Giáo viên viết chữ P trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tập viết chữ p vào bảng con 2 lần.

- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.

3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (5')

a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Giáo viên gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng.

+ Em hiểu từ này như thế nào?

b. Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét.

- Có nhận xét gì về độ cao?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào ?

- Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào ?

- Giáo viên viết mẫu chữ Phong trên bảng. Học sinh lưu ý cách viết chữ Phong: Chữ P và h không có nét nối.

+ Chữ B hoa.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu vào phần bảng mẫu đã kẻ sẵn.

- - Học sinh viết vào bảng con.

- 1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng trong bài: Phong cảnh hấp dẫn.

+ Phong cảnh đẹp, làm mọi người ai cũng muốn đến thăm.

- Chữ P, g, h cao 2 li rưỡi. Chữ P, d cao 2 li. Các chữ còn lại cao 1 li.

- Dấu hỏi đặt trên chữ a, dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â.

- Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết con chữ o.

- Học sinh theo dõi và lắng nghe.

4. Hướng dẫn viết vở tập viết: (12') - Giáo viên nêu yêu cầu viết:

+ Chữ P hoa: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

+ Chữ:: Phong 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

+ Câu ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn 3 lần.

- YC viết, GV nhắc nhở h/s tư thế ngồi.

5. Nhân xét, chữa bài: (3')

- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp vở.

- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.

C. Củng cố dặn dò: (5')