• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I – MỤC TIÊU

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh họa truyện SGK

3. Củng cố - dặn dò:2p

hay nhất, hiểu câu chuyện nhất?

- Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy học bài mới

2. 1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp 2. 2, Hướng dẫn hs hoạt động

a, Giới thiệu phân số thập phân(10’) - Gv viết lên bảng các phân số

1000

; 7 100

; 5 10

3 và yêu cầu hs đọc.

-Các em có nhận xét gì về mẫu số của phân số trên ?

-Giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 . . . được gọi là phân số thập phân

- Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số 53?

-Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân 106 bằng với phân số 53 đã cho ?

-Tương tự với các phân số 47;12520 b, Nhận xét

? Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào?

*Kết luận :

+Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.

+Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân, ta tìm một số nhân với mẫu số để có 10,100,1000 . . . rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân ( cũng có khi

3 11

HS2: Hai phân số sau phân số nào lớn hơn? 8558

- 2 hs nhận xét.

- Hs đọc phân số.

+Các phân số có mẫu số là 10, 100, . .

+Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10 . . .

-Hs làm : 53 53xx22 106

-Hs nêu cách làm . VD : Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số 53 với 2 thì được phân số 106 là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.

1000 160 8

125 8 20 125

20

100 175 25

4 25 7 4 7

x x x x

- Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân, ta tìm một số nhân với mẫu số để có 10,100,1000 . . . rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân ( cũng có khi ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân

- HS lắng nghe

ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân )

3, Luyện tập thực hành(20’)

* Bài tập 1:(SGK/8) Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài - Gọi hs đứng tại chỗ đọc.

- GV nhận xét, sửa chữa cách đọc (nếu hs đọc sai).

? Khi đọc các phân số thập phân ta đọc thế nào?

* Bài tập 2: :(SGK/8): Làm bài cá nhân

? Bài tập 2 yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa bài.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng nhóm.

- GV nhận xét, chữa bài.

? Khi viết các phân số thập phân ta viết thế nào?

* Bài tập 3: (SGK/8) Làm bài theo cặp.

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs trao đổi, làm bài theo cặp.

- Gọi hs đọc phân số thập phân.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

? Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân ?

* Bài tập 4:: :(SGK/8) Làm bài theo nhóm

? Yêu cầu của bài tập 4 là gì?

- GV hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm vào

- 1 hs đọc: Đọc các PSTP sau

- Cả lớp tự làm bài vào vở - 1 hs làm bài trên bảng nhóm.

- 3 hs đọc bài của mình - hs nhận xét.

10 9 ;

100 21 ;

1000 625 ;

1000000 2005 . - 1 hs nhận xét bài trên bảng nhóm - Đọc như đọc các phân số bình thường

- Bài tập yêu cầu: viết PSTP

- HS cả lớp làm bài vào vở - 1 hs làm bài trên bảng nhóm.

- 1 hs nhận xét đúng/ sai.

10

7 ; 10020 ; 1000475 ; 10000001

-Viết tử số sau đó viết dấu gạch ngang và viết mẫu số dưới dấu gạch ngang

- 1 hs đọc: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân.

- 2 hs ngồi tạo thành 1 cặp trao đổi làm bài vào VBT - 1 cặp hs trao đổi làm bài trên phiếu.

- 34 hs đọc - hs nhận xét.

- 1 hs nhận xét bài trên phiếu

- Phân số 200069 có thể viết thành phân số thập phân : 200069 200069x5x5 10000345

- Yêu cầu của bài tập 4 là chuyển phân số thành phân số thập phân.

10 4

100 3

1000

1

phiếu học tập.

- Gọi hs báo cáo kết quả.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

4, Củng cố dặn dò(4’)

? Thế nào là phân số thập phân?

? Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò.

- HS chú ý quan sát.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm, trao đổi làm bài vào phiếu học tập  dán lên bảng lớp.

- Đại điện các nhóm trình bày kết quả.

a) 27 27xx55 1035 b) 43 43xx2525 10075 c) 306 306::33 102 d) 80064 80064::881008

- Phân số thập phân là các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, 10000, - Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân, ta tìm một số nhân với mẫu số để có 10,100,1000 . . . rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân ( cũng có khi ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân

---Tiết 2: Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu được thế nào và nhận xét được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.

2. Kĩ năng:

- HS biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.

3. Thái độ:

- Chăm chỉ ghi chép khi quan sát tạo thói quen học văn tốt

* BVMT: Từ bài “ Buổi sớm trên cánh đồng” giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- GV+ HS: Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng - 3 băng giấy to cho bài tập 2, 3 và bút dạ.

- HS : Những ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày (Theo lời dặn của thầy cô) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng kiểm tra nội dung bài cũ.

- GV nhận xét đánh giá 2 - Dạy học bài mới 2. 1, Giới thiệu:

- Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một buổi trong một ngày của hs.

- GV giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập(25’)

* Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp

- GV đi hướng dẫn giúp đỡ những hs gặp khó khăn; yêu cầu hs ghi lại các ý chính trong câu trả lời.

- Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi:

? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?

? Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

? Tìm một chi tiết cho thấy sự quan sát rất tinh tế của tác giả? Tại sao em lại cho đó là sự quan sát tinh tế?

? Qua sự quan sát cảm nhận về cảnh đẹp đó của tác giả em cảm nhận như thế nào về môi trường thiên nhiên?

*? Vậy mỗi chúng ta có thể làm gì để góp phần làm cho môi trường ngày một đẹp hơn?

- GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trượng cho HS

- GV nhận xét, khen ngợi học sinh.

- GV kết luận: Tác giả đã quan sát rất tinh tế, lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật.

* Bài tập 2:

- 1 hs Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.

- 1 hs Nêu cấu tạo của bài văn Nắng trưa.

- Lớp trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

- 1 hs đọc: Đọc bài văn duwois đay và nêu nhận xét.

- 2 hs tạo thành 1 cặp trao đổi, thảo luận cùng trả lời câu hỏi.

- Mỗi câu hỏi 1 hs trả lời, các hs bổ sung ý kiến.

- Cánh đồng buổi sớm: Đám mây, vòm trời, những giọt mưa, sợi cỏ, những gánh rau, bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng, mặt trời mọc.

- Các giác quan: xúc giác, thị giác.

- HS nêu ý kiến và giải thích.

VD: Một vài giọt nước loáng thoáng rơi trên chiếc khăn đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy. Tác giả cảm nhận được những giọt mưa rơi trên tóc rất nhẹ.

- Rất đẹp và trong lành

- Bảo vệ không phá hoại , không vút rác bừa bãi,tuyên truyền mọi người cùng thực hiện...

- HS lắng nghe

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Gọi hs đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày.

- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân; GV đi giúp đỡ hs gặp khó khăn.

Gợi ý các câu hỏi:

+ Mở bài: Em tả cảnh gì? ở đâu vào thời gian nào? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?

+ Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh vật

+ Kết bài nêu cẩm nghĩ nhận xét của em về cảnh vật.

- GV nhắc hs: Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. Hoạt động của con người, chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. Khi quan sát các em có thể ảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: Thính giác, thị giác, xúc giác.

- Gọi HS đọc bài

- GV cùng HS nhận xét.

- Gọi hS làm phiếu báo cáo

- GV cùng hs nhận xét sửa chữa coi như một dàn bài mẫu.

- GV nhận xét đánh giá học sinh 3, Củng cố dặn dò (5’)

? Khi viết văn tả cảnh người ta thường quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

- 1 hs đọc: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh buổi sáng( trưa, chiều) trong vườn cây ( cánh đồng , nương rẫy) - 35 hs tiếp nối nhau đọc.

- 2 hs lập dàn ý vào giấy khổ to; hs dưới lớp làm vào VBT.

VD: Dàn ý tả buổi chiều trên cánh đồng:

+ Mở bài: Con đường đi học của em uốn quanh làng, nen theo đồng lúa, Mỗi chiều đi học về em thường tả hòi mình trước cánh đồng lúa ngút ngàn.

+ Thân bài: tả theo trình tự thời gian -Ông mặt trời lũng thững đạp xe qua những ngọn tre.

- Những tia nắng màu vàng nhạt.

- Cánh đồng là một màu vàng.

- Những đợt sóng lúa nháp nhô theo làn gió.

- Lũ chim lúc bay lúc xà xuống nhu đang nô đùa.

- Trên bờ ruộng mấy bác nông dân đang trò chuyện vui vẻ bởi một vụ mùa bội thu.

- Xa xa các bạn nhỏ đang đi học về.

+ Kết bài: Khoảng khắc hồng hôn trên cánh đồng thật là đẹp.

- 3 – 5 HS đọc bài

- Lớp nhận xét , đánh giá

- 1 hs dán phiếu của mình lên bảng, các hs khác đọc và nêu ý kiến của mình về bài của bạn.

- 2 hs trả lời.

Thính giác, thị giác, xúc giác.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

---o0o---Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---o0o---Tiết 4: Sinh hoạt