• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ (3’)

- GV nêu yêu cầu của phân môn Tập làm văn.

2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: (2’)Trực tiếp 2. 2, Tìm hiểu ví dụ (13’)

* Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài.

? Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?

- GV giới thiệu: Sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế. Chúng ta cùng tìm hiểu xem tác giả đã quan sát dòng sông theo trình tự nào? cách quan sát ấy có gì hay?

- Tổ chức cho hs hoạt động trong nhóm với yêu cầu: Các em hãy đọc thầm bài văn sau đó trao đổi để tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài. Đọc lại và xác định các đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn văn đó.

- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe

- 1 hs đọc: Đọc và tìm hiểu các phần mở bài thân bài kết bài cảu bài văn dưới đây.

- Là thời gian cuối buổi chiều khi mặt trời mới lặn.

- HS lắng nghe

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời ra giấy.

- Một nhóm dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác bổ sung ý kiến

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

? Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn "Hoàng hôn trên sông Hương"?

* Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho hs hoạt động trong nhóm - Gọi nhóm làm xong trước dán lên bảng lớp, trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

? Qua ví dụ trên em thấy:

+ Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào?

+ Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì?

3, Ghi nhớ(2’)

- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.

4, Luyện tập (15’)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho hs hoạt động theo cặp với hướng dẫn sau:

+ Đọc kĩ bài văn nắng trưa

+ Xác định từng phần của bài văn.

và thống nhất:

Bài văn có 3 phần

+ MB (Đoạn 1): Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.

+ TB (Đoạn 2, 3): Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn

+ KB(Đoạn 4): Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

- Thân bài có hai đoạn (đoạn 2, 3).

+ Đoạn 2: Tả sự thay đổi nàu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

+ Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- 1 hs đọc:

- 2 bàn hs cùng trao đổi thảo luận, viết câu trả lời vào vở.

- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

- HS nêu ý kiến:

+ Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:

MB, TB, KB.

+ Nhiệm vụ chính của từng phần:

MB: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả.

TB: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian để minh hoạ cho nhận xét ở phần mở bài.

KB:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

- 3 hs tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.

- 2 hs tiếp nối nhau đọc bài văn Nắng trưa.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận ghi câu trả lời ra giấy.

+ Tìm nội dung chính của từng phần.

+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn:

Mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung của từng đoạn.

- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu hs khác bổ sung ý kiến.

3, Củng cố dặn dò(4’)

? Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

- 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến và thống nhất về bài giải.

Bài văn Nắng trưa gồm có 3 phần:

MB: Nêu nhận xét chung về nắng trưa.

TB: 4 đoạn

Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.

Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.

Đoạn 3: Cây cối và côn vật trong nắng trưa.

Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.

KB: Cảm nghĩ về người mẹ.

- 1 HS trả lời

+ Bài văn tả cảnh có cấu tạo 3 phần:

Mở bài: : Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả.

Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian để minh hoạ cho nhận xét ở phần mở bài.

Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

---o0o---Tiết 4: Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.

2.Kĩ năng:

-Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho

3.Thái độ:

- Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp với ngữ cảnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Từ điển HS, 3 Bảng phụ ghi bài tập số 1 và 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập

? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.

? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?

Cho ví dụ.

? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ.

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập(30’)

* Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập

- Tổ chức cho hs thi tìm từ theo nhóm.

(Hướng dẫn hs dùng từ điển để tìm).

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. Yêu cầu các nhóm có cùng nội dung bổ sung các từ khác không trùng lặp.

Gv ghi các từ bổ sung vào phiếu.

- GV nhận xét, kết luận về các từ đồng nghĩa hs tìm được.

* Bài tập 2

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu hs tự làm bài

- Nhận xét câu của bạn trên bảng - Nhận xét bài làm của học sinh - Tổ chức cho hs đặt câu tiếp sức

- 3 hs lên bảng làm bài

- Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn hoặc không giống nhau hoàn toàn.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn là từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau có thể thay thế cho nhau.

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là từ có nghĩa không hoàn toàn giống nhau.

- Hs nhận xét

- 1 hs đọc: Tìm những từ đồng nghĩa:

a, Chỉ màu xanh.

b, Chỉ màu đỏ.

C, Chỉ màu trắng.

d, Chỉ màu đen

- 2 bàn tạo thành 1 nhóm, sử dụng từ điển, trao đổi để tìm từ đồng nghĩa.

- 1 nhóm báo cáo kết quả

a, Chỉ màu xanh:xanh biếc, xanh lè.

Xanh tươi, xanh thẳm...

b, Chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ hoe, đỏ lừ...

c, Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng muốt, trắng phau...

d, Chỉ màu đen: đen sịt, đen láy, đen trũi....

- Theo dõi nhận xét của gv, sau đó viết các từ đồng nghĩa vào vở.

- 1 hs đọc: Đặt câu với 1 trong những từ ngữ tìm được ở BT1

- 4 hs đặt câu trên bảng lớp - hs cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét đúng/sai

- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.

- GV nhận xét khen ngợi những em đặt câu hay.

* Bài tập 3;

Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm - Gọi nhóm làm bài nhanh dán bài lên bảng - trình bày

- Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Các từ được điền lần lượt là điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.

- Tổ chức cho hs trao đổi thảo luận về cách sử dụng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

- Gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh

- GV kết luận: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi.

3, Củng cố dặn dò(4’)

? Khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn ta cần lưu ý điều gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

VD

+ Cánh đồng xanh mướt ngô khoai.

+ Bạn Nga có nước da trắng hồng + Đôi mắt bé đen láy

+ Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi - 1 hs đọc

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm hoạt động theo hướng dẫn của gv.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác có ý kiến bổ sung.

- HS nhận xét bổ sung

Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang. Đậu chân bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường.

- HS trao đổi trong nhóm sau đó tiếp nối nhau nêu ý kiến trước lớp.

- 1 hs đọc

- HS lắng nghe

- 2 hs trả lời: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi - Về nhà chuẩn bị bài sau.

.

---o0o---BUỔI CHIỀU