• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 4: Tổ chức trò chơi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

 

Bác Hồ và những bài học đạo đức

Bài 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu

- Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen đúng giờ mọi lúc, mọi nơi

- Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn.

- Thực hành bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân  

   

- GV nhận xét, chốt bài.

II.Chuẩn bị:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2 III. Ccác hoạt động

1.KT bài cũ: Bác kiểm tra nội vụ

+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc?

+ Gọn gàng, ngăn nắp  có làm cho căn nhà , căn phòng đẹp hơn không?  2 HS trả lời-Nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Luôn giữ thói quen đúng giờ b.Các hoạt động:

 

Ngày soạn: Ngày 12 tháng 10 năm 2020

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Luôn giữ thói quen đúng giờ” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2/ tr7)

-GV hỏi: + Trong câu chuyện này vì sao anh em phục vụ lại gọi Bác là “cái đồng hồ chính xác”?

+ Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn ngang trên đường, Bác có tìm cách đến cuộc họp đúng giờ không?

+ Trong thời kì kháng chiến khi không tiện đi ô-tô, Bác đã dùng các phương tiện gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

 + Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?

 Hoạt động 3:   Thực hành- ứng dụng

+Có bao giờ em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, cô giáo và các bạn thường nói gì với em?

+ Em kể câu chuyện về một lần mình từng bị trễ giờ.

+ Em hãy kể ích lợi của việc đúng giờ trong khi: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ngủ, thức dậy

+ Em hãy kể những tác hại nếu chúng ta không đúng giờ trong việc: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ra sân bay, đi tàu?

GV cho HS thảo luận nhóm 2: Em hãy lập 1 thời gian biểu cho mình trong 1 ngày và chia sẻ thời gian biểu đó với các bạn trong nhóm

3. Củng cố, dặn dò:  3’

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì?

Nhận xét tiết học

   

-  HS lắng nghe  

 

- HS trả lời cá nhân  

       

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

     

- HS thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

Lng nghe

- HS trả lời

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 29: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 47 + 25, 47 + 5, 7 + 5 2. Kĩ năng:

- Cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:

- VBT, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - GV gọi HS đọc bảng cộng - GV ghi phép tính: 27+9; 57 + 6 - GV nhận xét.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1p) - GV ghi tên bài lên bảng

2.2. Luyện tập thực hành (29p) Bài 1: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu  

 

- GV nhận xét bài làm của HS

- Bài tập vừa rồi đã giúp các con củng cố lại kiến thức gì?

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- GV gọị HS đọc đề bài và nêu lại cách tính.

- Yêu cầu  HS làm bài vào vở

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

- Yêu cầu HS  nhắc lại cách đặt tính Bài 3: Dựa vào tóm tắt để giải.

- Gọi HS nhìn tóm tắt đọc thành bài toán.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập - GV HS nhận xét, cho điểm HS

 

- HS lên bảng làm bài  

         

- HS nêu yêu cầu

- HS lần lượt nhẩm nêu kết quả:

7 + 1 = 8     7 + 2 = 9         7 + 3 = 10 7 + 6 = 13   7 + 7 = 14       7 + 8 = 15  

   

- 1 HS nêu yêu cầu và nêu cách làm bài - Cả lớp làm vào vở

- HS thực hiện yêu cầu GV  

   

- 2 HS đọc  

- 1HS lên bảng, dưới lớp làm VBT

 

CHÍNH TẢ (Nghe viết)

Tiết 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh dễ lẫn: ai/ay, s/x.

2. Kĩ năng:

- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Ngôi trường mới”

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập, vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy học

- Nhắc lại cách làm bài toán có lời văn.

 

Bài 4: Điền dấu >, <, = - Gọi HS phân tích đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài  

- GV, HS nhận xét.

 

Bài 5: Nối phép tính thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu  HS tự làm bài vào VBT

- Yêu cầu  HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

3. Củng cố dặn dò (5p) - Về học lại bảng cộng

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau.

Bài giải

Số trứng cả hai loại là:

        47 + 28 = 75 (quả)

       Đáp số: 75 quả trứng - 1HS phân tích đề

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT 19 + 7 < 19 + 9        37 + 15 <  55 - 1 17 + 7 < 17 + 9        38 – 8 = 23 + 7 17 + 9 = 19 + 7        28 – 3 > 17 + 6 - 1 HS đọc đề bài

 

- HS lắng nghe

- Cả lớp tư làm bài vào VBT - HS thực hiện yêu cầu GV  

   

- HS lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Yêu cầu học sinh  viết bảng con: nhặt lên, sọt rác, lao xao, hươu sao.

- Nhận xét phần bài cũ.

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài (2p)

- Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ viết một đoạn trong bài tập đọc  

- Viết từ vào bảng con

- 2HS lên bảng  

   

đã học “Ngôi trường mới”.

2.2. Hướng dẫn nghe viết (18p) a. Ghi nhớ nội dung chính tả - GV đọc đoạn cần viết

- Dưới mái trường mới bạn HS thấy có gì mới?

b. Hướng dẫn trình bày

- Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả?

- GV hỏi thêm HS về yêu cầu khi viết chữ cái đầu câu, đầu đoạn?

c. Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc: rung động, trang nghiêm...

d. Viết bài.

- GV đọc câu - cụm từ cho HS viết e. HS soát lỗi

- GV đọc cho HS soát lỗi.

g. Nhận xét bài

- Thu 1 số vở nhận xét, tuyên dương.

2.3 Làm bài tập (10p)

Bài 1: Gọi học sinh  đọc yêu cầu bài.

- Tìm tiếng có vần ai/ay ghi vào bảng con

- Gọi một số HS trình bày tiếng tìm được lên bảng.

VD: tai, tay, trai…..

- Nhận xét - tuyên dương

Bài 2a: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x?

- Gọi HS tìm mẫu 1vài tiếng.

- Trò chơi: Thi đua giữa các nhóm.

- Mỗi thành viên của nhóm tìm ghi ra phiếu 1 hoặc 2 từ.

- Nhóm nào tìm đúng, nhiều sẽ thắng.

- Gọi học sinh  đọc lại các từ vừa tìm được 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét chung tiết học.

- Dặn dò viết lại những chữ sai, chuẩn bị bài "Người thầy cũ”

- Học sinh nhắc lại tựa bài

       

- HS lắng nghe - HS trả lời  

 

- dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than

 

- HS trả lời  

- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng lớp

- Học sinh  nghe – viết bài

 

- HS soát lỗi  

   

- 1 HS đọc  

- HS trình bày bảng con

 

-  Nhận xét  

- HS tìm tiếng  

 

- HS làm bài, trình bày theo nhóm

     

TẬP VIẾT

Tiết 6: CHỮ HOA: Đ I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Rèn kĩ năng viết chữ: biết viết chữ Đ vừa và nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng sạch đẹp cụm từ ứng dụng “ Đẹp trường đẹp lớp”

3. Thái độ:

* GDMT: GD ý thức giữ gìn trưòng lớp luôn sạch đẹp.

II. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu

- HS: Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học

 

- VD: Ngôi sao, say rượu,...

     

- HS lắng nghe

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - Kiểm tra vở Tập viết ở nhà.

- Viết bảng con chữ D – Dân.

- Nhận xét

2. Bài mới (30p)

2.1 Giới thiệu bài: Chữ hoa Đ.

2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa Đ - Treo chữ mẫu.

- Chữ Đ gần giống chữ gì đã học?

- GV: Chữ Đ có cấu tạo như chữ D, thêm một nét thẳng ngang ngắn giữa thân chữ.

- GV vừa viết, vừa nêu cách viết chữ Đ

+ Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở

   

- HS viết bảng con.

           

- Chữ: D

- HS quan sát, lắng nghe  

- HS lắng nghe

_________________________________________________________________

 

Ngày soạn: Ngày 14 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố khái niệm ít hơn và biết giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản) 2. Kĩ năng:

thân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 5.

- GV viết lại chữ mẫu.

2.3. Hướng dẫn cụm từ ứng dụng a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.

* MT: Đẹp trường đẹp lớp mang lại lợi ích gì?

- GV: Cụm từ khuyên các em phải giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

b. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét cách viết - Chữ cái nào cao 2,5li?

- Chữ cái nào cao 1,5 li?

- Chữ cái nào cao 1 li?

- Lưu ý nối nét giữa Đ và e, nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải chữ Đ.

c. Viết bảng.

- Yêu cầu HS viết bảng con chữ  Đẹp và chỉnh lỗi cho HS 2.4 Hướng dẫn viết bài vào vở

- GV cho  HS viết bài vào vở Tập viết.

2.5 Thu vở nhận xét

- Thu 8-10 bài, nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Nêu lại cách viết chữ Đ hoa. Dặn dò về nhà.

               

- Đẹp trường đẹp lớp.

 

- HS trả lời.

       

- Chữ Đ, g, l - Chữ t

- Các chữ còn lại.

     

- HS viết bảng con.

   

- HS viết bài  

- HS lắng nghe.

 

- Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn toán đơn có 1 phép tính 3. Thái độ: Rèn kĩ năng tính toán

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học

  Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện:

      37 + 15 ; 77 + 9  - GVnhận xét.

 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1p)

- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với một dạng toán có lời văn mới đó là: Bài toán về ít hơn

2.2. Giới thiệu bài toán về ít hơn (10p) - GV cài hàng trên 7 quả cam

- Hàng dưới ít hơn 2 quả cam (đính mảnh bìa vẽ 5 quả cam cho HS nêu lại bài toán)

- Hàng trên có mấy quả cam? (7 quả) - Hàng dưới ít hơn mấy quả? (2 quả) - GV: Có nghĩa là số cam hàng dưới tương ứng với số cam hàng trên nhưng ít hơn 2 quả

- GV gạch số cam hàng dưới và hàng trên để thấy dư ra 2 quả cam

- Vậy hàng dưới có mấy quả cam?

- 5 quả cam là số cam của hàng nào?

Bài giải

Số cam hàng dưới là:

7 – 2 = 5 (quả cam) Đáp số: 5 quả cam

- Vậy muốn tính số cam của hàng dưới em làm thế nào?

- GV củng cố lại cách giải

2.3. Luyện tập thực hành (19p) Bài 1

 

- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào bảng con.

       

- 2 HS nêu lại  

           

- HS trả lời  

- HS ghi phép tính vào bảng con  

      - 5 quả - Hàng dưới  

     

- Lấy quả cam ở hàng trên trừ số cam hàng dưới ít hơn

 

 

Tự nhiên và Xã hội - Phân tích đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?  

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS trình bày bài làm của mình - GV nhận xét

  Bài 2

- 1 HS đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì?

 

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài  

  Bài 3

- Gọi HS đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS lên làm bài theo tóm tắt bạn vừa làm.

Bài 4

- Gọi HS đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài theo tóm tắt - Nhận xét, chữa bài

   

3 . Củng cố, dặn dò (5p)

- Về ôn lại bài, xem lại cách giải toán làm bài tập 4- VBT.

- Tuyên dương, nhắc nhở HS

   

- 2 HS đọc đề toán

- Bài toán cho biết: Tổ 1: 17 cái thuyền, tổ 2: 7 cái thuyền.

- Hỏi tổ 2:...cái thuyền?

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở        Bài giải Tổ 2 gấp được số cái thuyền là:

17 – 7 = 10 (cái)

      Đáp số: 10 cái thuyền.

- 1HS đọc đề.

- Bài toán cho biết: Hoa cao: 95cm, Bình thấp hơn Hoa 3cm.

- Bài toán hỏi: Bình...cm?

- 1HS lên bảng, cả lớp làm VBT Bài giải

       Bình cao là:

       95 – 3 = 92 (cm)

      Đáp số: 92 cm - 1HS đọc đề.

- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán        Bài giải Lớp 2A có số học sinh trai là:

    19 – 3 = 16 (học sinh)

       Đáp số: 16 học sinh trai - 1HS đọc đề.

- HS trả lời

- HS nhìn tóm tắt đọc lại thành bài toán - HS làm vở, 1 HS lên bảng

Bài giải

       Vườn nhà Hoa có số cây là:

       25 - 5 = 20 (cây)        Đáp số: 20 cây - HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

Tiết 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nói sơ lược về tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.

2. Kĩ năng:

- Hiểu được ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.

3. Thái độ: Yêu  thích môn học

* GDMT: Hiểu được chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá,

có ý tức ăn chậm, nhai kĩ, không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.

- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: nô đùa chạy nhảy sau khi ăn, nhịn đi đại tiện.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiên ăn uống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu

- 1 gói bánh.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt đông học

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Giờ trước học bài gì?

- Hỏi: Cơ quan tiêu hoá gồm những bộ phận nào?

 

- Nhận xét.

Treo tranh: yêu cầu học sinh  chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.

- Nhận xét –tuyên dương.

2. Bài mới (30p)

* Hoạt động 1: Khởi động - Trò chơi: Chế biến thức ăn.

- GV đưa ra mô hình cơ quan tiêu hoá.

- Gọi 1 số HS lên chỉ tên mô hình theo yêu cầu - Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá.

- Nhận xét tuyên dương

- GVchỉ và nói lại đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá dẫn vào bài “Tiêu hoá thức ăn”. Ghi tựa đề

* Hoạt động 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày.

+ Bước 1: Hoạt động cặp đôi

 

- Cơ quan tiêu hoá

- Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ru ộ t g ià, c á c tuyến tiêu hoá như: gan, uyến nước bọt, tụy - 1HS chỉ và nêu.

             

- HS thực hiện

Phát cho mỗi HS 1 chiếc bánh yêu cầu học sinh  nhai kĩ bánh trong miệng rồi mới nuốt và chú ý xem răng, lưỡi động như thế nào khi ta nhai. Thảo luận 2 câu sau.

- Khi ta ăn răng, lưỡi làm nhiệm vụ gì?

   

- Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.

- Yêu cầu trình bày 2 câu hỏi trên theo nhóm.

- GV nhận xét bổ sung ghi ý chính lên bảng.

- Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.

- Ở dạ dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng       

* Hoạt động 3: Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già - Slied 1: GV cho HS quan sát tranh SGK

- Yêu cầu học sinh  đọc thông tin ở SGK /15 nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.

- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì?

- Sau đó chất bả được biến thành gì? được đưa đi đâu?

- GV nhận xét bổ sung tổng hợp ý kiến HS và - Kết luận, ghi bảng:

- Vào đến thành ruột phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng, chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể.

Chất bả được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.

Treo tranh: chỉ vào sơ đồ nói về sự tiêu hoá thức ăn ở 4 bộ phận, khoang miệng, dạ dày, ruột non, già.

* Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.

- KNS: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hoá dễ dàng.

- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?

- Tại sao ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?

Kết luận:

- Ta cần ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn. Ăn chậm giúp cho quá trình tiêu hoá dễ dàng

gọi đại diện một số nhóm trình bày ý kiến nhận xét- bổ sung

- Thức ăn chóng được tiêu hoá và nhanh biến thành chất bổ nuôi cơ thể

- Nêu: khoang m i ệ n g , t h ự c quản, dạ dày, ruột non, ruột già

   

- HS nhắc lại.

         

- T h ự c h à n h nhai kẹo để ý hoạt động của lưỡi răng

   

- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đ ả o t h ứ c ă n , nước bọt làm mầm thức ăn.

- Thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ.

               

- HS nhắc lại  

- Sau khi ăn no ta cần phải nghỉ ngơi, đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc tiêu hoá thức ăn. Nếu chạy nhảy nô đùa ngay dễ bị đau xóc ở bụng làm giảm tác dụng của sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày lâu ngày sẽ bị đau dạ dày.

- Ta cần phải đi đại tiện hàng ngày để tránh táo bón.

- MT: Khi đi vệ sinh ta cần chú ý điều gì để đảm bảo vệ sinh?

3. Củng cố (5p)

- Để sự tiêu hoá thức ăn diễn biến tốt các em nên thực hiện tốt những điều đã học. Ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no và đi đại tiện hàng ngày.

- Nhận xét chung tiết học.

       

- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng - Chất bổ được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi thải ra ngoài qua hậu môn.

     

- 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn mỗi HS nói 1 phần

 

- 1-2 HS khá nói về sự biến đổi thức ăn cả 4 bộ phận.

 

- HS suy nghĩ làm bài tập 2 - Nhận xét bổ sung

 

- Thức ăn được nghiền nát tiêu hoá  dễ dàng hơn, không mắc xương

- Chạy nhảy nô đùa sẽ đau dạ dày