• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
67
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 6

Người soạn : Nguyễn Thị Thìn Tên môn : Toán học

Tiết : 1

Ngày soạn : 10/10/2020 Ngày giảng : 10/10/2020 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

TUAN 6

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 6

Ngày soạn: Ngày 9 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 Kĩ năng sống

Bài 1:   GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 -HS hiểu được tầm quan trọng của đôi mắt.

2. Kĩ năng:

-Rèn luyện những thói quen giữ gìn đôi mắt sáng: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa...

3. Thái độ:

HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

-Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2'

  - HS hát tập thể.

  - GV giới thiệu bài.

2. Bài mới:15' Hoạt động 1:

 - GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Trò chơi nguy hiểm”.

 - Nêu câu hỏi:

   + Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì?

   + Những cách giữ gìn đôi mắt sáng và khỏe.

   + Nếu là An em sẽ làm gì để giúp Tiến?

   + Đôi mắt giúp em những việc gì?

Hoạt động 2:

 - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập 4: Những cách bảo vệ mắt nào là đúng.

 - Yêu cầu các nhóm trình bày.

 

- Lớp hát bài “ Rửa mặt đi mèo”

       

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

           

(3)

 

TOÁN

Tiết 26: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5    I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng với một số.

2. Kỹ năng

- Củng cố giải toán về nhiều hơn 3. Thái độ

- HS thêm say mê về môn toán II. Chuẩn bị

       

Hoạt động 3:

- Gv hướng dẫn HS cách giữ gìn đôi mắt và những điều nên tránh.

                       

     

Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét.

Củng cố, dặn dò:2' -Nhận xét tiết học -HS Chuẩn bị tiết sau

 

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

 + Đeo kính râm khi ra đường.

 + Khám mắt định kì.

 + Ngủ đủ 10 – 12 giờ/ ngày.

 + Ngồi học đúng tư thế.

 + Vệ sinh mắt hàng ngày.

 

HS nêu:

-

*Những thực phẩm bổ sung vitamin cho đôi mắt sáng khỏe: Cà rốt, đu đủ, xoài, rau xanh, cá, trứng.

* Giữ gìn đôi mắt sáng:

 + Rửa mắt bằng dung dịch muối loãng.

 + Ngồi học và đọc sách đúng cách.

 + Ăn những thực phẩm tốt cho mắt.

 + Ngủ đủ giấc.

 + Tập nhìn xa.

* Những điều nên tránh:

 + Cúi quá gần khi viết bài.

 + Dụi mắt.

 + Xem tivi quá gần.

 + Đọc sách nơi thiếu ánh sáng.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nhận thức về tầm quan trọng của đôi mắt.

 

(4)

- Que tính

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy của cô giáo Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 SGK.

- Giáo viên và học sinh nhận xét

 

- Học sinh thực hiện.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1p)

- Giáo viên nêu mục tiêu của bài.

   

- HS lắng nghe 2.2 Giới thiệu phép cộng 7 + 5 (10p)

- Giáo viên nêu thành bài toán "có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?"

- Giáo viên nhận xét, rồi ghi bảng đặt phép tính cột dọc. 

      Hay 7 + 5 = 12

(Chú ý cách viết các chữ số 7, 5, 2 thẳng cột với nhau).

 

- Học sinh thao tác trên que tính, tìm ra kết quả 7 + 5

= 12 (có thể có nhiều cách cộng khác nhau).

2.3. Thực hành (19p) Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 2: Tính

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại kết quả đúng

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt.

- Hỏi: Bài toán cho chúng ta biết gì?

         Bài toán hỏi gì?

- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

   

Bài 4: Nối (theo mẫu)

- GV đưa mẫu và hướng dẫn:

 Mẫu: 7 + 5 =12. Ta nối với 7 + 3 + 2 vì: 7 + 3 + 2 cũng bằng 12.

   

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào VBT

7 + 4 =11  ; 7 + 6 =13 ; 7 + 8 = 15 4 + 7 =11  ; 6 + 7 =13 ; 8 + 7 = 15...

 

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào VBT.

- HS đổi chéo nhận xét cho nhau  

- Học sinh đọc bài toán  

- HS trả lời.

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập - Lớp nhận xét:

      Bài giải

      Tuổi chị Hoa năm nay là:

       7+ 5 = 12 (tuổi)

       Đáp số: 12 tuổi - Học sinh đọc yêu cầu.

(5)

     

Tập đọc

Tiết 16, 17: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

2. Kĩ năng

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên...

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.

3. Thái độ

* GDMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh MT lớp học luôn sạch đẹp (HĐ2) II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Tự nhận thức về bản thân (HĐ2, HĐ3) - Xác định giá trị, ra quyết định (HĐ3) III. Chuẩn bị

- GV: Tranh SGK - HS: SGK

- Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 5: Điền dấu + hoặc dấu - vào chỗ chấm để được kết quả đúng.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm: Người ta đã cho chúng ta các số và kết quả rồi, bây giờ các con tính xem mình nên điền dấu cộng hay dấu trừ để ra kết quả đúng với đáp án cho trước.

- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- Học sinh làm vào VBT.

- HS đổi chéo vở nhận xét cho nhau.

       

- Đọc yêu cầu bài tập.

 

- Học sinh làm vào VBT.

- 1HS làm bảng phụ

a. 7+ 8 =15         7 – 3 + 7 = 11  

     

- Học sinh lắng nghe.

 

(6)

IV. Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Kiểm tra 3 học sinh tra mục lục sách.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

B. Bài mới (33p)

* Giới thiệu bài

- Tiếp tục chủ điểm "Trường học", trong tiết tập đọc hôm nay, các em sẽ đọc một câu truyện rất hay: Mẩu giấy vụn.

* Dạy bài mới 1. HĐ1: Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu:

- Chú ý cách đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời cô giáo nhẹ nhàng, dí dỏm; lời bạn trai hồn nhiên; lời bạn gái vui, nhí nhảnh

b. GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu, đọc từ khó.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.

- Chú ý các từ ngữ khó: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ.

- HS đọc nối tiếp lần 2.

c. Đọc từng đoạn trước lớp:

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

 - Chú ý ngắt giong các câu dài:

+ Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen! // ( giọng khen ngợi)

+ Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé!// (giọng nhẹ nhàng, dí dỏm)

d. Luyện đọc đoạn trong nhóm e. Thi đọc giữa các nhóm g. Đọc đồng thanh.

Tiết 2

   

- 3 HS thực hiện tra mục lục sách.

       

- HS lắng nghe.

       

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

       

- HS đọc nối tiếp lần 1.

         

- 3HS đọc, cả lớp đọc.

 

- HS đọc nối tiếp lấn 2.

 

- HS đọc nối tiếp đoạn.

             

- 4 HS một nhóm luyện đọc

(7)

2. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18p) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4 - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

* KNS: Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao?

       

- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

 

* GDMT: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh chung.

Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh những thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi học sinh đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.

3. HĐ3: Thi đọc truyện theo vai (12p) - 2 nhóm thi đọc theo vai.

- Giáo viên và học sinh nhận xét  

C. Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Tại sao cả lớp lại cười thích thú khi thấy bạn gái nói?

 

* KNS: Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao?

   

- Nhắc học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết kể chuyện.

- Các nhóm thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh  

     

- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ nhìn thấy.

- Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì.

 

- Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác!

- Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.

- Nhắc học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. / Phải giữ trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

- HS lắng nghe  

             

- 2 nhóm thi đọc  

 

- Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý rất bất ngờ và thú vị. Vì bạn gái hiểu ý cô giáo.

- Thích bạn gái trong truyện này vì bạn thông minh, hiểu ý cô giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ mình bạn hiểu ý cô giáo.

- Học sinh thực hiện theo lời dặn của cô

(8)

______________________________________________

Ngày soạn: Ngày 10 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2020  

TOÁN

Tiết 28: 47 + 5    I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng có nhớ ở hàng chục).

2. Kĩ năng

- Củng cố giải bài toán nhiều hơn và làm quen loại bài toán "trắc nghiệm".

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:

- Que tính.

III. Hoạt động dạy học:

giáo.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 26.

- GV và HS nhận xét.

 

- Học sinh lên bảng làm, dưới lớp bài đã làm ở nhà để giáo viên kiểm tra.

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài (1p)

2.2. Giới thiệu phép cộng 47 + 5 (10p) - GV nêu bài toán

- Nêu phép tính 47 + 5 = ? - Cho học sinh thao tác làm  

- GV ghi lên bảng theo HS phát biểu.

- Gọi 1 số em nêu lại cách tính.

         

- HS thao tác que tính để tìm kết quả - Học sinh nêu cách đặt tính rồi tính.

- Dưới lớp lắng nghe.

- 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 - 4 thêm 1 bằng 5 viết 5

2.2. Thực hành (19p) Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT.

- Gọi học sinh nêu lại cách cộng, cách đặt    

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Làm vào VBT, 2 học sinh nêu kết quả.

 87      77       67     57

(9)

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 6: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu, giới thiệu Ai (cái gì, con gì) là gì?

- Giảm tải: Không làm bài tập 2.

2. Kĩ năng:

- Củng cố thêm về đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?

- Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:

tính.

- GV chốt kết quả đúng.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi 1 học sinh lên làm trên bảng phụ.

- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

       

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

   

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi  học sinh trả lời.

- Giáo viên kết luận D là đúng.

+ 4    +  5      + 6    + 7  ....

 91      82       73     64 - Đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

S ố

hạng

1 7     

2 8

3 9

4 7

 7           

6 7

S ố

hạng

 6    

 5        

 4  7 2

3   9

Tổng 2

3 3 3

4 3

5 4

3 0

7 6 - Đọc yêu cầu bài tập.

- HS trả lời.

- 1học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

       Bài giải

        Hoà có số bưu ảnh là:

         17 + 4 = 21(bưu ảnh)       Đáp số: 21 bưu ảnh  - Có 9 hình tứ giác.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

 

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

(10)

- Tranh minh họa bài 3 - Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Yêu cầu học sinh viết tên của núi, sông, người - Nhận xét

- Yêu cầu đặt câu theo mẫu Ai (Cái gì, con gì) là gì?

- Nhận xét- Đánh giá.

2. Bài mới: (30p) a. Giới thiệu bài:

- Trong tiết học hôm nay các em sẽ tập đặt câu hỏi cho các bộ phận của kiểu câu trên, học mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập.

b. Hướng dẫn làm bài

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu  bảng phụ.

- Học sinh đọc câu a:

- Bộ phận nào được in đậm.

- Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?

- Yêu cầu học sinh làm vào vở.

- Gọi HS đặt câu hỏi .

VD: Ai là học sinh giỏi nhất lớp?

Học sinh giỏi nhất lớp là ai?

Môn học em yêu thích là gì?

Em yêu thích môn học gì?

Môn học gì em yêu thích?

- Hướng dẫn học sinh  chơi trò chơi: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?

- GV chia làm 3 đội trong thời gian 3p đội nào đặt được nhiều câu và đúng là đội chiến thắng.

Bài 2: (Bài giảm tải) Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Đính tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát chia nhóm để tìm và ghi tên các đồ dùng học tập  và tác dụng của mỗi đồ dùng đó . - Nhận xét tuyên dương.

- 4 quyển vở – vở ghi bài.

- 3 chiếc cặp –cặp để đựng sách vở đồ dùng học tập - 3 bút chì - để vẽ

- 2 lọ mực - mực để viết.

 

- HS viết, nhận xét  

- HS đặt câu:

+ Trang là học sinh giỏi.

+ Cây lúa là cây lương thực.

   

- HS nhắc lại  

   

- HS đọc

- Em là học sinh lớp 2 - Em

- Ai là học sinh lớp 2?

 

- HS làm bài - HS nêu miệng  

   

- HS nhận xét.

   

- HS tham gia trò chơi.

       

- HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát tranh - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - bổ sung  

(11)

 

CHÍNH TẢ (Tập chép) Tiết 11: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Chép lại đúng một trích đoạn của truyện "Mẩu giấy vụn".

2. Kĩ năng

- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: ia/ ay, s/ x, thanh hỏi/ thanh ngã.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* GDMT: GD ý thức giữ gìn trưòng lớp luôn sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ

- HS: VBT, VCT, bảng con.

III. Hoạt động dạy học:

- 1 thước kẻ - kẻ đo đoạn thẳng…

3. Củng cố: (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà, chuẩn bị giờ sau.

             

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi 2 học sinh lên bảng, đọc các từ khó, các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước cho học sinh viết.

- Nhận xét học sinh.

 

- Học sinh viết theo lời đọc của cô giáo: long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn.

2. Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1p)

- Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe đọc và viết đoạn cuối trong bài "mẩu giấy vụn". Sau đó làm các bài tập chính tả

2.2 Hướng dẫn tập chép (23p) a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc nội dung đoạn viết.

- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?

- Đoạn văn này kể về ai?

   

- HS lắng nghe.

       

- HS lắng nghe. 1HS đọc lại.

- Bài Mẩu giấy vụn.

(12)

- Bạn gái đã làm gì?

 

- Bạn nghe thấy mẩu giấy vụn nói gì?

 

- Về hành động của bạn gái.

- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy vụn và bỏ vào thùng rác.

- Mẩu giấy nói: Các bạn ơi! Hãy bỏ tớ vào sọt rác.

b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu?

- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?

- Ngoài dấu phẩy trong bài còn có các dấu câu nào?

- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?

- Cách viết chữ đầu câu như thế nào? Và cách viết các chữ đầu đoạn như thế nào?

c. Hướng dẫn học sinh viết các từ khó:

- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó viết, các từ dễ lẫn.

- Yêu cầu học sinh viết các từ ngữ trên và chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh.

d. Học sinh viết chính tả vào vở:

e. Soát lỗi:

g. Nhận xét bài viết của HS (8-10 bài) 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả (6p) Bài tập1:

- HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài tập 2:

- Chọn làm phần a.

- Gọi 1 học sinh làm vào bảng phụ, dưới lớp làm vào VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

 

- Đoạn văn có 6 câu?

- Có 2 dấu phẩy.

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.

- Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy.

 

- Đọc các từ bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ...

- 2 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.

- HS viết bài.

- Nghe GV đọc viết bài.

     

- HS đọc.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

a. mái nhà, máy cày.

b. thính tai, giơ tay.

c. chải tóc, nước chảy.

 

- HS làm bài:

- xa xôi; sa xuống; phố xá; đường xá.

 

(13)

 

Phòng trải nghiệm

Tiết 6 : GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHỤ KIỆN I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về một số loại phụ kiện 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 2 loại phụ kiện

3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Các loại phụ kiện 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy học 3. Củng cố, dặn dò (5p)

* GDMT: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh những thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi học sinh đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài chính tả sạch, đẹp

   

- HS lắng nghe

1.Kiểm tra bài cũ (5 ‘):

? Em hãy cho biết có mấy loại khối hành động, đó là những khối nào?

             

? Nêu tác dụng của từng khối  

     

2. Bài mới: 33’

Hoạt động 1:Giai đoạn kết nối -Giới thiệu bài:

 

HS tr li -

+ Khối Ánh sáng + Khối Xoay + Khối di chuyển + Khối hiển thị

HS tr li -

+ Khối Ánh sáng: có hình vuông, màu trắng, có đèn phát sáng

+ Khối Xoay: có hình vuông, có hình vuông, màu trắng, có bánh xoay

+ Khối di chuyển: có hình vuông, có hình vuông, màu trắng, có bánh xe di chuyển được

+ Khối hiển thị: có màu trắng, có hình hiển thị  

     

- Học sinh nghe

(14)

 

Giờ trước các con đã được làm quen với các khối hành động, tiết học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về các khối phụ kiện và đặc điểm các khối này như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .

Hoạt động 2: Giới thiệu các khối phụ kiện

- GV trình chiếu video giới thiệu trên phần mềm có 2 loại khối phụ kiện

+ Khối sạc + Kết nối logo

Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên chia 4 nhóm

- Phát cho 4 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

- GV yêu cầu HS quan sát các khối phụ kiện sau đó nêu đặc điểm của từng khối

+ Khối sạc + Kết nối logo -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét

*GV chốt: Có 2 loại khối phụ kiện đó là:

+  Khối sạc: có hình chữ nhật có dạng dẹt, màu trắng.

+ Khối kết nối logo: có 4 hình vuông nhỏ xếp khít với nhau,

- Điểm giống nhau: loại khối này đều thuộc khối phụ kiện

-Điểm khác: Mỗi một khối  cấu tạo khác nhau và chức năng các khối khác nhau.

Em hãy nêu tác dụng của từng loại khối trên GV chốt chức năng của 2 loại khối trên Hoạt động 4: Tổng kết tiết học

Em hãy cho biết có mấy loại khối phụ kiện, đó là những khối nào? Nêu tác dụng của từng khối

3.Củng cố, dặn dò:2’

Nhc nh HS v nhà hc và làm bài, xem trc bài mi -

           

- Học sinh quan sát các khối phụ kiện  

       

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của 2 loại khối - HS nêu

+  Khối sạc: có hình chữ nhật có dạng dẹt, màu trắng.

+ Khối kết nối logo: có 4 hình vuông nhỏ xếp khít với nhau,

       

- Học sinh nghe  

 

- Học sinh nghe

+  Khối sạc: dùng để sạc các loại khối khác khi hết pin

+ Khối kết nối logo: Dùng đẻ kết nối các khối với nhau tạp thành robots có tể hoạt động được

- Học sinh nghe  

 

-HS trả lời  

 

-HS nghe và làm theo

(15)

Ngày soạn: Ngày 11 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC

Tiết 18: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung bài: Qua việc tả ngôi trường mới, tác giả cho ta thấy tình yêu, niềm tự hào của em học sinh đối với ngôi trường, với cô giáo và bạn bè.

2. Kĩ năng

- Đọc trơn được cả bài

- Đọc đúng các từ ngữ: ngôi trường, xây trên nền, …

- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết nhấn giọng ở các từ gợi tả 3. Thái độ: Có thái độ yêu quý, tự hào về ngôi trường của mình.

II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị PHTM

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV gọi HS lên bảng đọc bài “Mẩu giấy vụn”

- GV đặt câu hỏi:

- Tại sao cả lớp không nghe thấy mẩu giấy nói?

- Tại sao bạn gái lại nghe thấy mẩu giấy nói?

- GV nhận xét.

2. Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bài (1p) - GV giới thiệu trực tiếp 2.2. Luyện đọc (12p) a. GV đọc mẫu toàn bài.

- GV giới thiệu giọng đọc toàn bài.

b. Luyện đọc nối tiếp câu - Giáo gọi mỗi em đọc 1 câu

- Giáo viên hướng dẫn phát âm đúng từ khó: lợp lá, lấp ló, sáng lên, trong nắng…

c. Luyện đọc nối tiếp đoạn.

- GV chia đoạn: 3 đoạn

- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ

+ Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ/như những cánh hoa lấp ló trong cây.//

 

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét  

             

- HS lắng nghe  

- HS đọc nối tiếp theo bàn - HS luyện phát âm đúng  

 

- 3HS đọc nối tiếp đoạn  

 

- HS luyện đọc ngắt giọng

(16)

         

KỂ CHUYỆN

Tiết 6: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ/vừa thấy quen thân.//

d. Luyện đọc trong nhóm - GV chia nhóm 3 HS e.Thi đọc giữa các nhóm.

g. Đọc đồng thanh cả lớp 2.3. Tìm hiểu bài (10p)

- Đoạn văn nào tả ngôi trường từ xa?

- Ngôi trường đó xây có gì đẹp?

   

- Đoạn văn nào trong bài tả lớp học?

- Cảm xúc của bạn học sinh dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào?

- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có gì mới?

 

- Theo em, các bạn HS có yêu ngôi trường của mình không? Vì sao em biết điều đó?

   

2.4. Luyện đọc lại (7p) - GV gọi HS đọc lại đoạn 2

- GV đưa bảng phụ hướng dẫn đọc đúng, đọc hay.

- GV nhận xét.

3. Củng cố -dặn dò (5p)

- Nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học?

- Để ngôi trường luôn sạch, đẹp em cần làm gì?

   

- GV nhắc học sinh về nhà đọc lại bài và xem trước bài sau.

 

- HS đọc trong nhóm.

 

- Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh.

 

- Đoạn 1

- Những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.

- Đoạn văn 2 - Đoạn văn cuối.

- Tiếng trống rung động kéo dài.

Tiếng cô giáo đọc bài nghiêm trang mà ấp áp…..cũng đáng yêu hơn.

- Bạn HS rất yêu trường của mình vì bạn đã thấy được vẻ đẹp của ngôi trường mới, thấy mọi vật, mọi người đều gắn bó đáng yêu.

 

- 1 số HS đọc - lớp theo dõi - Lớp bình chọn bạn đọc hay  

 

- HS nêu cảm nghĩ.

 

- HS sử dụng máy tính bảng lựa chọn đáp án đúng.

a. Giữ gìn vệ sinh trường lớp, không bẻ cành hái hoa,...

- HS lắng nghe.

(17)

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện "Mẩu giấy vụn" với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

2. Kĩ năng

- Biết dựng lại toàn bộ câu chuyện theo vai.

- Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* GDMT: GD ý thức giữ gìn trưòng lớp luôn sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi 3 học sinh lên bảng tiếp nối nhau kể lại nội dung câu chuyện "Chiếc bút mực".

- Hỏi: Trong truyện có những nhân vật nào? Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét.

 

- 3 HS lên bảng kể chuyện và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét 2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài (2p)

- Trong tiết tập đọc trước chúng ta đã học bài gì?

- Câu chuyện xảy ra ở đâu?

- Trong truyện có những nhân vật nào?

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Nêu: Trong giờ kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện này.

2.2 Hướng dẫn kể chuyện theo đoạn (18p) a. Kể từng đoạn truyện trong nhóm.

- Kể chuyện trong nhóm (mỗi học sinh đều kể toàn bộ câu chuyện).

* Gợi ý 1: Tranh 1.

- Cô giáo đang chỉ cho HS thấy cái gì?

- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?

- Cô yêu cầu cả lớp làm gì?

* Gợi ý 2: Tranh 2.

- Cả lớp có nghe thấy mẩu giấy nói gì không?

- Bạn trai đứng lên làm gì?

* Gợi ý 3: Tranh 3, 4.

- Chuyện gì đã xảy ra sau đó?

- Tại sao cả lớp cười?

 

- Học sinh lắng nghe.

- Mẩu giấy vụn - Trong lớp học.

- Cô giáo, các bạn nam, các bạn nữ.

     

- Mỗi nhóm 4 em lần lượt kể từng đoạn truyện theo gợi ý. Khi kể các em khác lắng nghe gợi ý cho bạn khi cần và nhận xét.

- HS trả lời  

           

(18)

 

TOÁN

Tiết 29: 47 + 25 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 25, cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục 2. Kĩ năng

- Củng cố giải toán nhiều hơn làm quen lại toán trắc nghiệm 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- Que tính.

III. Các họat động dạy học  

b. Kể trước lớp.

- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.

- Yêu cầu học sinh nhận xét sau mỗi lần kể.

2.3. Phân vai dựng lại câu chuyện (10p)

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài; Hướng dẫn học sinh thực hiện: 4 học sinh đóng 4 vai, mỗi vai kể với một giọng riêng. Người dẫn chuyện nói thêm lời của cả lớp.

- Cách dựng lại câu chuyện:       

+ Giáo viên làm người dẫn chuyện mẫu cho học sinh.

Sau đó từng nhómn 4 học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.

- GV và HS bình chọn những nhóm những học sinh, nhóm học sinh kể chuyện hấp dẫn nhất.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

* GDMT: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh những thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi học sinh đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.

- Nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.

 

- HS kể trước lớp, các nhóm khác nhận xét.

     

- HS phối hợp cùng GV và c á c b ạ n d ự n g l ạ i c â u chuyện.

     

- HS nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt, hay.

   

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Đặt tính và tính

 65 + 7, 19 + 37

- Củng cố cách tính, nhận xét.

 

- 2 HS lên bảng  

 

(19)

2. Bài mới (30p) 2.1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.

2.2 Bài mới

- Giới thiệu phép cộng  47 + 25

- Thực hiện que tính, GV và HS cùng thao tác

- GV gắn lên bảng gài 4 thẻ (1chục que tính và 7 que tính rời - Có bao nhiêu que tính?

- Đính thêm 2 thẻ và 5 que tính rời - Có bao nhiêu que tính?

- Viết 5 ở cột đơn vị, 2 ở cột chục

- 47 que tính thêm 25 que tính, hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

- Muốn biết có bao nhiêu que tính em làm sao?

- Lấy 47 + 25

- Gắn số vào bảng gài 47 + 25 = ? - Các em hãy tự thao tác trên que tính - GV rút ra cách tính chung

- Vậy 47 que tính thêm 25 que tính được bao nhiêu que tính?

- Hỏi 47 + 25 = ? (72 ) - 72 viết thế nào?

- GV ghi bảng

- Đặt tính vào bảng con

- 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7

2.3 Thực hành Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài tập.

         

- GV nhận xét, chốt bài.

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp và làm vào vở  

   

- HS lắng nghe  

 

- HS đặt que tính trên bàn - 4 thẻ que tính, 7 que tính rời - 7 ở cột  đơn vị, 4 ở cột chục  

 

- 47 que tính  

- HS trả lời

- 25que tính: 2 thẻ que tính và 5 que tính - HS trả lời

       

- HS thực hiện theo giáo viên  

- 72 que tính

- 2 ở cột đơn vị, 7 ở cột chục  

         

- HS đọc yêu cầu

- Làm vào vở, 5 HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài

   27        47         37       18    + 14    +  26     + 35    + 57   

(20)

 

Bác Hồ và những bài học đạo đức

Bài 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu

- Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen đúng giờ mọi lúc, mọi nơi

- Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn.

- Thực hành bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân II.Chuẩn bị:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2 III. Ccác hoạt động

1.KT bài cũ: Bác kiểm tra nội vụ

+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc?

+ Gọn gàng, ngăn nắp  có làm cho căn nhà , căn phòng đẹp hơn không?  2 HS trả lời-Nhận xét  

- GV nhận xét, chốt bài.

    Bài 3:

- GV: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết đội đó có bao nhiêu người em làm thế nào?

 

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 4: Tổ chức trò chơi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Củng cố: tìm hai số hạng có tổng là 75 (70 + 5, 28 + 47) - Nhận xét, dặn dò: học bảng cộng 7.

 

     41        73        72        75  ....

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận và làm vào vở - 1 cặp làm bảng phụ

    37        37        67         7   +   5    +  4      +  24     + 18   

 

     42 Đ   77 S     91 Đ      88 S - HS đọc bài toán

- HS trả lời Bài giải

Số người đội đó có là:

        17 + 18 = 35 (người)        Đáp số: 35 người.

- 3 tổ thi đua  

 

- HS lắng nghe

(21)

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Luôn giữ thói quen đúng giờ b.Các hoạt động:

 

Ngày soạn: Ngày 12 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 29: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 47 + 25, 47 + 5, 7 + 5

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Luôn giữ thói quen đúng giờ” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2/ tr7)

-GV hỏi: + Trong câu chuyện này vì sao anh em phục vụ lại gọi Bác là “cái đồng hồ chính xác”?

+ Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn ngang trên đường, Bác có tìm cách đến cuộc họp đúng giờ không?

+ Trong thời kì kháng chiến khi không tiện đi ô-tô, Bác đã dùng các phương tiện gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

 + Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?

 Hoạt động 3:   Thực hành- ứng dụng

+Có bao giờ em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, cô giáo và các bạn thường nói gì với em?

+ Em kể câu chuyện về một lần mình từng bị trễ giờ.

+ Em hãy kể ích lợi của việc đúng giờ trong khi: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ngủ, thức dậy

+ Em hãy kể những tác hại nếu chúng ta không đúng giờ trong việc: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ra sân bay, đi tàu?

GV cho HS thảo luận nhóm 2: Em hãy lập 1 thời gian biểu cho mình trong 1 ngày và chia sẻ thời gian biểu đó với các bạn trong nhóm

3. Củng cố, dặn dò:  3’

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì?

Nhận xét tiết học

   

-  HS lắng nghe  

 

- HS trả lời cá nhân  

       

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

     

- HS thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

Lng nghe -

 

- HS trả lời

(22)

2. Kĩ năng:

- Cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:

- VBT, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - GV gọi HS đọc bảng cộng - GV ghi phép tính: 27+9; 57 + 6 - GV nhận xét.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1p) - GV ghi tên bài lên bảng

2.2. Luyện tập thực hành (29p) Bài 1: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu  

 

- GV nhận xét bài làm của HS

- Bài tập vừa rồi đã giúp các con củng cố lại kiến thức gì?

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- GV gọị HS đọc đề bài và nêu lại cách tính.

- Yêu cầu  HS làm bài vào vở

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

- Yêu cầu HS  nhắc lại cách đặt tính Bài 3: Dựa vào tóm tắt để giải.

- Gọi HS nhìn tóm tắt đọc thành bài toán.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập - GV HS nhận xét, cho điểm HS

- Nhắc lại cách làm bài toán có lời văn.

 

Bài 4: Điền dấu >, <, = - Gọi HS phân tích đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài  

 

- HS lên bảng làm bài  

         

- HS nêu yêu cầu

- HS lần lượt nhẩm nêu kết quả:

7 + 1 = 8     7 + 2 = 9         7 + 3 = 10 7 + 6 = 13   7 + 7 = 14       7 + 8 = 15  

   

- 1 HS nêu yêu cầu và nêu cách làm bài - Cả lớp làm vào vở

- HS thực hiện yêu cầu GV  

   

- 2 HS đọc  

- 1HS lên bảng, dưới lớp làm VBT Bài giải

Số trứng cả hai loại là:

        47 + 28 = 75 (quả)

       Đáp số: 75 quả trứng - 1HS phân tích đề

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT

(23)

 

CHÍNH TẢ (Nghe viết)

Tiết 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh dễ lẫn: ai/ay, s/x.

2. Kĩ năng:

- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Ngôi trường mới”

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập, vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy học

- GV, HS nhận xét.

 

Bài 5: Nối phép tính thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu  HS tự làm bài vào VBT

- Yêu cầu  HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

3. Củng cố dặn dò (5p) - Về học lại bảng cộng

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau.

19 + 7 < 19 + 9        37 + 15 <  55 - 1 17 + 7 < 17 + 9        38 – 8 = 23 + 7 17 + 9 = 19 + 7        28 – 3 > 17 + 6 - 1 HS đọc đề bài

 

- HS lắng nghe

- Cả lớp tư làm bài vào VBT - HS thực hiện yêu cầu GV  

   

- HS lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Yêu cầu học sinh  viết bảng con: nhặt lên, sọt rác, lao xao, hươu sao.

- Nhận xét phần bài cũ.

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài (2p)

- Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ viết một đoạn trong bài tập đọc đã học “Ngôi trường mới”.

2.2. Hướng dẫn nghe viết (18p) a. Ghi nhớ nội dung chính tả - GV đọc đoạn cần viết

- Dưới mái trường mới bạn HS thấy có gì mới?

b. Hướng dẫn trình bày

 

- Viết từ vào bảng con

- 2HS lên bảng  

   

- Học sinh nhắc lại tựa bài

       

(24)

- Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả?

- GV hỏi thêm HS về yêu cầu khi viết chữ cái đầu câu, đầu đoạn?

c. Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc: rung động, trang nghiêm...

d. Viết bài.

- GV đọc câu - cụm từ cho HS viết e. HS soát lỗi

- GV đọc cho HS soát lỗi.

g. Nhận xét bài

- Thu 1 số vở nhận xét, tuyên dương.

2.3 Làm bài tập (10p)

Bài 1: Gọi học sinh  đọc yêu cầu bài.

- Tìm tiếng có vần ai/ay ghi vào bảng con

- Gọi một số HS trình bày tiếng tìm được lên bảng.

VD: tai, tay, trai…..

- Nhận xét - tuyên dương

Bài 2a: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x?

- Gọi HS tìm mẫu 1vài tiếng.

- Trò chơi: Thi đua giữa các nhóm.

- Mỗi thành viên của nhóm tìm ghi ra phiếu 1 hoặc 2 từ.

- Nhóm nào tìm đúng, nhiều sẽ thắng.

- Gọi học sinh  đọc lại các từ vừa tìm được 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét chung tiết học.

- Dặn dò viết lại những chữ sai, chuẩn bị bài "Người thầy cũ”

- HS lắng nghe - HS trả lời  

 

- dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than

 

- HS trả lời  

- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng lớp

- Học sinh  nghe – viết bài

 

- HS soát lỗi  

   

- 1 HS đọc  

- HS trình bày bảng con

 

-  Nhận xét  

- HS tìm tiếng  

 

- HS làm bài, trình bày theo nhóm

- VD: Ngôi sao, say rượu,...

     

- HS lắng nghe

(25)

     

TẬP VIẾT

Tiết 6: CHỮ HOA: Đ I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Rèn kĩ năng viết chữ: biết viết chữ Đ vừa và nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng sạch đẹp cụm từ ứng dụng “ Đẹp trường đẹp lớp”

3. Thái độ:

* GDMT: GD ý thức giữ gìn trưòng lớp luôn sạch đẹp.

II. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu

- HS: Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy   Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - Kiểm tra vở Tập viết ở nhà.

- Viết bảng con chữ D – Dân.

- Nhận xét

2. Bài mới (30p)

2.1 Giới thiệu bài: Chữ hoa Đ.

2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa Đ - Treo chữ mẫu.

- Chữ Đ gần giống chữ gì đã học?

- GV: Chữ Đ có cấu tạo như chữ D, thêm một nét thẳng ngang ngắn giữa thân chữ.

- GV vừa viết, vừa nêu cách viết chữ Đ

+ Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở thân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 5.

- GV viết lại chữ mẫu.

2.3. Hướng dẫn cụm từ ứng dụng a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

- GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.

* MT: Đẹp trường đẹp lớp mang lại lợi ích gì?

   

- HS viết bảng con.

           

- Chữ: D

- HS quan sát, lắng nghe  

- HS lắng nghe  

           

(26)

_________________________________________________________________

 

Ngày soạn: Ngày 14 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 Toán

Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố khái niệm ít hơn và biết giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản) 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn toán đơn có 1 phép tính 3. Thái độ: Rèn kĩ năng tính toán

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học  

- GV: Cụm từ khuyên các em phải giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

b. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét cách viết - Chữ cái nào cao 2,5li?

- Chữ cái nào cao 1,5 li?

- Chữ cái nào cao 1 li?

- Lưu ý nối nét giữa Đ và e, nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải chữ Đ.

c. Viết bảng.

- Yêu cầu HS viết bảng con chữ  Đẹp và chỉnh lỗi cho HS 2.4 Hướng dẫn viết bài vào vở

- GV cho  HS viết bài vào vở Tập viết.

2.5 Thu vở nhận xét

- Thu 8-10 bài, nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Nêu lại cách viết chữ Đ hoa. Dặn dò về nhà.

 

- Đẹp trường đẹp lớp.

 

- HS trả lời.

       

- Chữ Đ, g, l - Chữ t

- Các chữ còn lại.

     

- HS viết bảng con.

   

- HS viết bài  

- HS lắng nghe.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

(27)

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện:

      37 + 15 ; 77 + 9  - GVnhận xét.

 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1p)

- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với một dạng toán có lời văn mới đó là: Bài toán về ít hơn

2.2. Giới thiệu bài toán về ít hơn (10p) - GV cài hàng trên 7 quả cam

- Hàng dưới ít hơn 2 quả cam (đính mảnh bìa vẽ 5 quả cam cho HS nêu lại bài toán)

- Hàng trên có mấy quả cam? (7 quả) - Hàng dưới ít hơn mấy quả? (2 quả) - GV: Có nghĩa là số cam hàng dưới tương ứng với số cam hàng trên nhưng ít hơn 2 quả

- GV gạch số cam hàng dưới và hàng trên để thấy dư ra 2 quả cam

- Vậy hàng dưới có mấy quả cam?

- 5 quả cam là số cam của hàng nào?

Bài giải

Số cam hàng dưới là:

7 – 2 = 5 (quả cam) Đáp số: 5 quả cam

- Vậy muốn tính số cam của hàng dưới em làm thế nào?

- GV củng cố lại cách giải

2.3. Luyện tập thực hành (19p) Bài 1

- Phân tích đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?  

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS trình bày bài làm của mình

 

- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào bảng con.

       

- 2 HS nêu lại  

           

- HS trả lời  

- HS ghi phép tính vào bảng con  

      - 5 quả - Hàng dưới  

     

- Lấy quả cam ở hàng trên trừ số cam hàng dưới ít hơn

     

- 2 HS đọc đề toán

- Bài toán cho biết: Tổ 1: 17 cái thuyền, tổ 2: 7 cái thuyền.

- Hỏi tổ 2:...cái thuyền?

(28)

 

Tự nhiên và Xã hội

Tiết 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nói sơ lược về tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.

2. Kĩ năng:

- Hiểu được ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.

- GV nhận xét  

Bài 2

- 1 HS đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì?

 

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài  

  Bài 3

- Gọi HS đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS lên làm bài theo tóm tắt bạn vừa làm.

Bài 4

- Gọi HS đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài theo tóm tắt - Nhận xét, chữa bài

   

3 . Củng cố, dặn dò (5p)

- Về ôn lại bài, xem lại cách giải toán làm bài tập 4- VBT.

- Tuyên dương, nhắc nhở HS

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở        Bài giải Tổ 2 gấp được số cái thuyền là:

17 – 7 = 10 (cái)

      Đáp số: 10 cái thuyền.

- 1HS đọc đề.

- Bài toán cho biết: Hoa cao: 95cm, Bình thấp hơn Hoa 3cm.

- Bài toán hỏi: Bình...cm?

- 1HS lên bảng, cả lớp làm VBT Bài giải

       Bình cao là:

       95 – 3 = 92 (cm)

      Đáp số: 92 cm - 1HS đọc đề.

- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán        Bài giải Lớp 2A có số học sinh trai là:

    19 – 3 = 16 (học sinh)

       Đáp số: 16 học sinh trai - 1HS đọc đề.

- HS trả lời

- HS nhìn tóm tắt đọc lại thành bài toán - HS làm vở, 1 HS lên bảng

Bài giải

       Vườn nhà Hoa có số cây là:

       25 - 5 = 20 (cây)        Đáp số: 20 cây - HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

(29)

3. Thái độ: Yêu  thích môn học

* GDMT: Hiểu được chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá,

có ý tức ăn chậm, nhai kĩ, không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.

- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: nô đùa chạy nhảy sau khi ăn, nhịn đi đại tiện.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiên ăn uống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu

- 1 gói bánh.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt đông học

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Giờ trước học bài gì?

- Hỏi: Cơ quan tiêu hoá gồm những bộ phận nào?

 

- Nhận xét.

Treo tranh: yêu cầu học sinh  chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.

- Nhận xét –tuyên dương.

2. Bài mới (30p)

* Hoạt động 1: Khởi động - Trò chơi: Chế biến thức ăn.

- GV đưa ra mô hình cơ quan tiêu hoá.

- Gọi 1 số HS lên chỉ tên mô hình theo yêu cầu - Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá.

- Nhận xét tuyên dương

- GVchỉ và nói lại đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá dẫn vào bài “Tiêu hoá thức ăn”. Ghi tựa đề

* Hoạt động 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày.

+ Bước 1: Hoạt động cặp đôi

Phát cho mỗi HS 1 chiếc bánh yêu cầu học sinh  nhai kĩ bánh trong miệng rồi mới nuốt và chú ý xem răng, lưỡi động như thế nào khi ta nhai. Thảo luận 2 câu sau.

- Khi ta ăn răng, lưỡi làm nhiệm vụ gì?

   

 

- Cơ quan tiêu hoá

- Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ru ộ t g ià, c á c tuyến tiêu hoá như: gan, uyến nước bọt, tụy - 1HS chỉ và nêu.

             

- HS thực hiện - Nêu: khoang m i ệ n g , t h ự c quản, dạ dày, ruột non, ruột già

   

(30)

- Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.

- Yêu cầu trình bày 2 câu hỏi trên theo nhóm.

- GV nhận xét bổ sung ghi ý chính lên bảng.

- Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.

- Ở dạ dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng       

* Hoạt động 3: Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già - Slied 1: GV cho HS quan sát tranh SGK

- Yêu cầu học sinh  đọc thông tin ở SGK /15 nói về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.

- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì?

- Sau đó chất bả được biến thành gì? được đưa đi đâu?

- GV nhận xét bổ sung tổng hợp ý kiến HS và - Kết luận, ghi bảng:

- Vào đến thành ruột phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng, chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể.

Chất bả được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.

Treo tranh: chỉ vào sơ đồ nói về sự tiêu hoá thức ăn ở 4 bộ phận, khoang miệng, dạ dày, ruột non, già.

* Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.

- KNS: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hoá dễ dàng.

- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?

- Tại sao ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?

Kết luận:

- Ta cần ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn. Ăn chậm giúp cho quá trình tiêu hoá dễ dàng

gọi đại diện một số nhóm trình bày ý kiến nhận xét- bổ sung

- Thức ăn chóng được tiêu hoá và nhanh biến thành chất bổ nuôi cơ thể

- Sau khi ăn no ta cần phải nghỉ ngơi, đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc tiêu hoá thức ăn. Nếu chạy nhảy nô đùa ngay dễ bị đau xóc ở bụng làm giảm tác dụng của sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày lâu ngày sẽ bị đau dạ dày.

- Ta cần phải đi đại tiện hàng ngày để tránh táo bón.

- MT: Khi đi vệ sinh ta cần chú ý điều gì để đảm bảo vệ sinh?

- HS nhắc lại.

         

- T h ự c h à n h nhai kẹo để ý hoạt động của lưỡi răng

   

- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đ ả o t h ứ c ă n , nước bọt làm mầm thức ăn.

- Thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ.

               

- HS nhắc lại  

       

- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng

(31)

3. Củng cố (5p)

- Để sự tiêu hoá thức ăn diễn biến tốt các em nên thực hiện tốt những điều đã học. Ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no và đi đại tiện hàng ngày.

- Nhận xét chung tiết học.

- Chất bổ được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi thải ra ngoài qua hậu môn.

     

- 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn mỗi HS nói 1 phần

 

- 1-2 HS khá nói về sự biến đổi thức ăn cả 4 bộ phận.

 

- HS suy nghĩ làm bài tập 2 - Nhận xét bổ sung

 

- Thức ăn được nghiền nát tiêu hoá  dễ dàng hơn, không mắc xương

- Chạy nhảy nô đùa sẽ đau dạ dày

                 

(32)

 

TẬP LÀM VĂN

Tiết 6: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH    I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết tìm và ghi lại mục lục sách.

- Giảm tải: Bài tập 1, 2.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói, viết.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, tìm kiếm thông tin.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập

V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

   

- HS nhắc lại câu ý trên

- Tiêu hoá thức ăn

       

- HS lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV kiểm tra bài tập 3 tiết Tập làm văn tuần 5 của HS.

2. Bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1, 2: Giảm tải

Bài 3: Viết

- Đọc yêu cầu của bài

- Đọc mục lục mẩu truyện của mình

- Viết vào VBT tên truyện, số trang theo thứ tự mục lục.

 

- Cả lớp mở sách cho GV kiểm tra.

   

- HS lắng nghe.

   

- 1HS đọc yêu cầu

- Đặt trước tập truyện thiếu nhi mở trang mục lục và đọc lại bài.

- HS thảo luận cặp đôi và làm vào vở - Đại diện cặp trình bày trước lớp

(33)

 

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 6  

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm của bản thân trong tuần vừa qua, rồi có phương hướng cho tuần tới.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung phần sinh hoạt III. Tiến hành sinh hoạt (10p) 1. Sinh hoạt văn nghệ

2. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 6 - Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ.

- Lớp trưởng nhận xét chung - GV nhận xét chung:

* Ưu điểm

...

...

...

...

...

...

    * Nhược điểm:         

...

...

...

...

...

...

    * Bầu HS chăm ngoan

...

...

3. Phương hướng tuần 7

...

- GV, HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- KNS: Khi mắc lỗi con cần làm gì? Khi nào cần nói lời cảm ơn?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Nhận xét, tuyên dương  

- HS nêu  

- HS lắng nghe

(34)

...

...

...

...

4.  Sinh hoạt sao.

- Vui văn nghệ: múa, kể chuyện, đọc thơ,....

      Ngày ... tháng 10 năm 2020       Tổ phó

   

        Phạm Thị Ngoan  

             

 vTUẦN 6

Ngày soạn: Ngày 9 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 Kĩ năng sống

Bài 1:   GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 -HS hiểu được tầm quan trọng của đôi mắt.

2. Kĩ năng:

-Rèn luyện những thói quen giữ gìn đôi mắt sáng: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa...

3. Thái độ:

HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

-Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2'

  - HS hát tập thể.

  - GV giới thiệu bài.

 

- Lớp hát bài “ Rửa mặt đi mèo”

 

(35)

2. Bài mới:15' Hoạt động 1:

 - GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Trò chơi nguy hiểm”.

 - Nêu câu hỏi:

   + Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì?

   + Những cách giữ gìn đôi mắt sáng và khỏe.

   + Nếu là An em sẽ làm gì để giúp Tiến?

   + Đôi mắt giúp em những việc gì?

Hoạt động 2:

 - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập 4: Những cách bảo vệ mắt nào là đúng.

 - Yêu cầu các nhóm trình bày.

       

Hoạt động 3:

- Gv hướng dẫn HS cách giữ gìn đôi mắt và những điều nên tránh.

                       

     

Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét.

Củng cố, dặn dò:2'

     

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

             

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

 + Đeo kính râm khi ra đường.

 + Khám mắt định kì.

 + Ngủ đủ 10 – 12 giờ/ ngày.

 + Ngồi học đúng tư thế.

 + Vệ sinh mắt hàng ngày.

 

HS nêu:

-

*Những thực phẩm bổ sung vitamin cho đôi mắt sáng khỏe: Cà rốt, đu đủ, xoài, rau xanh, cá, trứng.

* Giữ gìn đôi mắt sáng:

 + Rửa mắt bằng dung dịch muối loãng.

 + Ngồi học và đọc sách đúng cách.

 + Ăn những thực phẩm tốt cho mắt.

 + Ngủ đủ giấc.

 + Tập nhìn xa.

* Những điều nên tránh:

 + Cúi quá gần khi viết bài.

 + Dụi mắt.

 + Xem tivi quá gần.

 + Đọc sách nơi thiếu ánh sáng.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nhận thức về tầm quan trọng của đôi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu nội dung bài: Qua việc tả ngôi trường mới, tác giả cho ta thấy tình yêu, niềm tự hào của em học sinh đối với ngôi trường, với cô giáo và

Cũng qua bài tập đọc này, các con sẽ thấy tình yêu và lòng tự hào của bạn HS khi được học trong ngôi trường mới.. - GV ghi tên bài

-Thực hiện được những việc làm thể hiện sự lễ phép, kính trọng với thầy cô, người lớn tuổi và sự thân thiện với bạn

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ