• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Đính tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát chia nhóm để tìm và ghi tên các đồ dùng học tập  và tác dụng của mỗi đồ dùng đó . - Nhận xét tuyên dương.

- 4 quyển vở – vở ghi bài.

- 3 chiếc cặp –cặp để đựng sách vở đồ dùng học tập - 3 bút chì - để vẽ

- 2 lọ mực - mực để viết.

- 1 thước kẻ - kẻ đo đoạn thẳng…

3. Củng cố: (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà, chuẩn bị giờ sau.

   

- HS tham gia trò chơi.

       

- HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát tranh - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - bổ sung  

             

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi 2 học sinh lên bảng, đọc các từ khó, các  

- Học sinh viết theo lời đọc của cô

từ cần phân biệt của tiết chính tả trước cho học sinh viết.

- Nhận xét học sinh.

giáo: long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn.

2. Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1p)

- Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe đọc và viết đoạn cuối trong bài "mẩu giấy vụn". Sau đó làm các bài tập chính tả

2.2 Hướng dẫn tập chép (23p) a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc nội dung đoạn viết.

- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?

- Đoạn văn này kể về ai?

- Bạn gái đã làm gì?

 

- Bạn nghe thấy mẩu giấy vụn nói gì?

 

   

- HS lắng nghe.

       

- HS lắng nghe. 1HS đọc lại.

- Bài Mẩu giấy vụn.

- Về hành động của bạn gái.

- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy vụn và bỏ vào thùng rác.

- Mẩu giấy nói: Các bạn ơi! Hãy bỏ tớ vào sọt rác.

b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu?

- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?

- Ngoài dấu phẩy trong bài còn có các dấu câu nào?

- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?

- Cách viết chữ đầu câu như thế nào? Và cách viết các chữ đầu đoạn như thế nào?

c. Hướng dẫn học sinh viết các từ khó:

- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó viết, các từ dễ lẫn.

- Yêu cầu học sinh viết các từ ngữ trên và chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh.

d. Học sinh viết chính tả vào vở:

e. Soát lỗi:

g. Nhận xét bài viết của HS (8-10 bài) 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả (6p) Bài tập1:

- HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận lời  

- Đoạn văn có 6 câu?

- Có 2 dấu phẩy.

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.

- Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy.

 

- Đọc các từ bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ...

- 2 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.

- HS viết bài.

- Nghe GV đọc viết bài.

     

- HS đọc.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

a. mái nhà, máy cày.

 

Phòng trải nghiệm

Tiết 6 : GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHỤ KIỆN I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về một số loại phụ kiện 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 2 loại phụ kiện

3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Các loại phụ kiện 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy học giải đúng.

Bài tập 2:

- Chọn làm phần a.

- Gọi 1 học sinh làm vào bảng phụ, dưới lớp làm vào VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

* GDMT: Muốn trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh những thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi học sinh đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài chính tả sạch, đẹp

b. thính tai, giơ tay.

c. chải tóc, nước chảy.

 

- HS làm bài:

- xa xôi; sa xuống; phố xá; đường xá.

     

- HS lắng nghe

1.Kiểm tra bài cũ (5 ‘):

? Em hãy cho biết có mấy loại khối hành động, đó là những khối nào?

             

? Nêu tác dụng của từng khối  

 

HS tr li

-+ Khối Ánh sáng + Khối Xoay + Khối di chuyển + Khối hiển thị

HS tr li

-+ Khối Ánh sáng: có hình vuông, màu trắng, có đèn phát sáng

+ Khối Xoay: có hình vuông, có hình vuông, màu trắng, có bánh xoay

+ Khối di chuyển: có hình vuông, có hình vuông,

     

2. Bài mới: 33’

Hoạt động 1:Giai đoạn kết nối -Giới thiệu bài:

Giờ trước các con đã được làm quen với các khối hành động, tiết học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về các khối phụ kiện và đặc điểm các khối này như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .

Hoạt động 2: Giới thiệu các khối phụ kiện

- GV trình chiếu video giới thiệu trên phần mềm có 2 loại khối phụ kiện

+ Khối sạc + Kết nối logo

Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên chia 4 nhóm

- Phát cho 4 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

- GV yêu cầu HS quan sát các khối phụ kiện sau đó nêu đặc điểm của từng khối

+ Khối sạc + Kết nối logo -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét

*GV chốt: Có 2 loại khối phụ kiện đó là:

+  Khối sạc: có hình chữ nhật có dạng dẹt, màu trắng.

+ Khối kết nối logo: có 4 hình vuông nhỏ xếp khít với nhau,

- Điểm giống nhau: loại khối này đều thuộc khối phụ kiện

-Điểm khác: Mỗi một khối  cấu tạo khác nhau và chức năng các khối khác nhau.

Em hãy nêu tác dụng của từng loại khối trên GV chốt chức năng của 2 loại khối trên Hoạt động 4: Tổng kết tiết học

Em hãy cho biết có mấy loại khối phụ kiện, đó là những khối nào? Nêu tác dụng của từng khối

3.Củng cố, dặn dò:2’

Nhc nh HS v nhà hc và làm bài, xem trc bài mi

-màu trắng, có bánh xe di chuyển được

+ Khối hiển thị: có màu trắng, có hình hiển thị  

     

- Học sinh nghe  

         

- Học sinh quan sát các khối phụ kiện  

       

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của 2 loại khối - HS nêu

+  Khối sạc: có hình chữ nhật có dạng dẹt, màu trắng.

+ Khối kết nối logo: có 4 hình vuông nhỏ xếp khít với nhau,

       

- Học sinh nghe  

 

- Học sinh nghe

+  Khối sạc: dùng để sạc các loại khối khác khi hết pin

+ Khối kết nối logo: Dùng đẻ kết nối các khối với nhau tạp thành robots có tể hoạt động được

- Học sinh nghe  

 

Ngày soạn: Ngày 11 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC

Tiết 18: NGÔI TRƯỜNG MỚI