• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 2.Cây bên nào nhiều quả hơn (4’) - GV nêu YC bài tập

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có):

Bài 2.Cây bên nào nhiều quả hơn (4’)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 2 tuần học tập vừa qua.

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. Biết cách kể về những người bạn mới quen

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể. Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Nhạc, bông hoa khen thưởng…

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (2’)

- Khởi động: GV cho HS nghe và hát theo lời bài hát: Em yêu trường em - Giới thiệu bài.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau: (7’)

a. Sơ kết tuần 3:

- Từng tổ báo cáo.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm

- Về học tập: Các em đều chăm ngoan, chú ý lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, về nhà thực hiện tốt và đầy đủ bài tập về nhà, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Tuyên dương các bạn...

...

- Về hoạt động khác: HS đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.

...

...

* Tồn tại

- Một số HS còn làm việc riêng trong giờ - Một vài bạn chưa làm đầy đủ bài tập về

-HS hát một số bài hát.

- Lắng nghe

- Từng tổ lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua: nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các tổ.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 1.

- Lớp trưởng mời GV chủ nhiệm cho ý kiến.

- Hs lắng nghe để phát huy ưu điểm và khắc phục những tồn tại chưa tốt

nhà

...

...

b. Phương hướng tuần 4:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

Tích cực học tập tốt để nâng cao chất -lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

3. SH theo chủ đề “ Làm quen với sinh hoạt sao nhi đồng ” (10’)

* Thành lập sao nhi đồng

- GVCN nêu mục đích, ý nghĩa của việc thành lập Sao nhi đồng

- Giới thiệu các anh, chị PTS của lớp.

- GV chia lớp thành các Sao, mỗi tổ là một Sao; phân công các anh, chị phụ trách về các Sao

* Sinh hoạt sao buổi đầu tiên

- Các sao sinh hoạt độc lập, GV quan sát, hỗ trợ khi cần

-Anh/ chị PTS chọn địa điểm trong sân, HD các em ngồi vòng tròn

-Anh/ chị PTS tự giới thiệu tên, lớp học của mình.

Tổ chức sinh hoạt Sao theo 4 bước

 Bước 1: Bầu trưởng sao

 Bước 2: Đặt tên sao

 Bước 3: Học lời hứa của nhi đồng

 Bước 4: Triển khai chương trình luyện đội viên hạng dự bị

Tổng kết:

-Anh/ chị PTS nhắc nhở các em về nhà”

+Ôn lại bài hát Nhanh bước nhanh nhi đồng, Sao vui của em

+Học thuộc và thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy

+Thực hiện lời hứa của nhi đồng

+Dán nội dung rèn luyện theo chuyện hiệu hạng dự bị tại góc học tập và thực

- HS lắng nghe để thực hiện cho tuần tới

- HS vỗ tay đón chào anh, chị - HS theo dõi

- Lần lượt từng em trong Sao giới thiệu tên, tuổi của mình

- HS tham gia sinh hoạt sao

- HS lắng nghe, thực hiện

hiện.

-Phát nội dung rèn luyện cho các em, nhắc khi về nhà dán tại góc học tập, nhờ bố mẹ, anh chị hướng dẫn cách rèn luyện

*Củng cố - dặn dò: (1’)

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có)

………

………

………

ATGT CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ

BÀI 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ!

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm

- Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

- HS luôn thực hiện đúng khi tham gia giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa.

- Mũ bảo hiểm người lớn đạt tiêu chuẩn 03 cái; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn 15 cái.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (2’)

+ Nêu một số địa điểm vui chơi không an toàn ?

- Trên đường phố, trước cổng trường, trên vỉa hè, nơi ô tô dừng đỗ, gần đường sắt,...

+ Khi đá bóng dưới lòng đường, em có thể gặp nguy hiểm gì ?

- Gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông (bị xe đâm, gây tai nạn cho người khác,...)

- Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (3’)

- YC HS quan sát và trả lời câu hỏi sau: - HS quan sát tranh + Trong bức tranh những ai chưa đội mũ bảo

hiểm khi ngồi trên xe máy?

- Người lái xe máy số 3, 5, 9 và người ngồi sau xe số 4 không đội mũ bảo hiểm.

+ GV chốt: Qua bức tranh đã có 3 người lớn và 01 trẻ em không đội muc bảo hiểm khi ngồi sau xe máy. Vậy theo em những người không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có đảm bảo an toàn không? Vì sao?

- Không an toàn vì khi bị tan nạn có thể bị thương ở phần đầu và có thể để lại di chứng nặng mất khả năng lao động hoặc tử vong.

* Hoạt động 1: Tác dụng của việc đội mũ

bảo hiểm

- Em hãy nêu tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm?

+ GV gọi học sinh trả lời: Tổ 1 trả lời ý 1,2;

tổ 2 trả lời 3,….tổ 4 trả lời ý 5.

- Bảo vệ đầu không bị tổn thương khi va chạm;

- Che nắng, mưa;

- Thực hiện đúng luật giao thông đường bộ;

- Bảo vệ sức khỏe;

- Bảo vệ tính mạng con người.

- Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào? - Cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành.(3’)

* Hoạt động 2: Quy cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn

- Thảo luận nhóm 4

- HS thảo luận

- Giao nhiệm vụ: - Học sinh thực hiện

+ Thực hành đội mũ

+ Các thành viên trong nhóm quan sát: Nêu các bước đội mũ bảo hiểm.

- Bước 1: chọn mũ vừa với kích cỡ đầu của mình.

- Bước 2: mở dây quai sang hai bên, đội mũ lên đầu sao cho vành dưới trước của mũ song song với chân mày. Phần đầu mũ cách chân mày khoảng 2 đốt ngón tay.

- GV mời 01 nhóm xung phong trình bày.

- Gọi các nhóm bổ sung.

- Bước 3: Chỉnh khóa bên của dây quai mũ sao cho dây quai mũ nằm sát phía dưới tai.

- Bước 4: Cài khóa nằm phía dưới cằm và chỉnh quai mũ sao cho có thể nhét vừa hai ngón tay dưới cằm.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Thực hành đội mũ bảo hiểm:

- Học sinh nhắc lại các bước đội mũ. Học lên thực hiện (4 học sinh)

- Học sinh thực hiện yêu cầu - HS quan sát nhận xét

- Học sinh cả lớp thực hành đội mũ bảo hiểm.

- GV nhận xét.

=>GV: Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp để đảm bảo an toàn.

- Lắng nghe.

* Hoạt động 3: Góc vui học

- YC HS quan sát tranh: từ hình 1 đến hình 6 và cho biết:

- Học sinh thực hiện yêu cầu + Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm chưa - Hình 4 vẽ bạn Bi đội mũ bảo

đúng quy cách và an toàn? Vì sao?

- Nhận xét, bổ sung

hiểm đúng quy cách. Vì bạn đội mũ vừa đầu, cài quai mũ vừa, đúng.

+ Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và an toàn? Vì sao?

- Hình 1: Đội mũ sụp xuống mặt che tầm mắt

- Nhận xét, bổ sung - Hình 2: Đội mũ lệch

- Hình 3: Đội mũ nhưng không cài quai

- Hình 5: Đội mũ ngược

- Hình 6: Không đội mũ mà cầm trên tay

=> Kết luận: Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn, chúng ta cần đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp.

4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3’)

* HĐ4: Cách chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng - Theo em mũ bảo hiểm như thế nào là đủ

tiêu chuẩn chất lượng? Gợi ý học sinh trả lời:

+ Tổ 1: Theo em mũ bảo hiểm đạt chuẩn là phải có dây đeo, khi đội che hết được phần đầu

+ Tổ 2: Khi bị va đập không bị vỡ

+ Tổ 3: Được chứng nhận đảm bảo chất lượng

- Có cấu tạo đủ 3 bộ phận: vỏ mũ, đêm hấp thụ xung động bên trong vỏ mũ (đệm bảo vệ) và quai đeo.

- Có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu sau:

+ Mũ che nửa đầu;

+ Mũ che cả đầu và tai;

+ Mũ che cả đầu, tai và hàm.

- Có tem hợp quy chuẩn kĩ thuật quốc gia của Việt Nam (tem hợp quy CR).

* Liên hệ:

- Cô mời cả lớp lấy mũ bảo hiểm của mình, quan sát, kiểm tra và cho cô biết mũ bảo hiểm của em có kiểu dáng như thế nào? Và có đủ tiêu chuẩn về chất lượng không? Vì sao?

- Học sinh thực hiện yêu cầu

- HS trả lời - Học sinh báo cáo kết quả

* Củng cố, dặn dò (1’) Qua bài học cá em đã biết:

1. Mũ bảo hiểm có tác dụng gì ? 2. Ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào?

3. Chọn và đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng quy cách?

- Chia sẻ với người thân cách đội mũ bảo hiểm an toàn và vận động, nhắc nhở mọi người cùng đội mũ bảo hiểm khi đi xe...

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có)