• Không có kết quả nào được tìm thấy

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết gấp máy bay phản lực

2. Kĩ năng: Gấp được máy bay. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .

3. Thái độ:HS hứng thú gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.

- HS: Giấy thủ công

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gấp tên lửa gồm mấy bước?

- Gọi HS nhận xét

- 2 HS trả lời: Gấp tên lửa gồm 2 bước:

+ Bước1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa + Bước2: Tạo tên lửa và sử dụng - HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài. (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. HD các hoạt động

2.1. HĐ 1 : Quan sát, nhận xét. (10’) - GV cho HS quan sát mẫu chiếc máy bay phản lực

+ Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?

+ Gồm có mấy phần?

+ Gọi 1 HS lên mở máy bay phản lực ra nhận xét (giấy hình chữ nhật).

- Cho HS so sánh mẫu tên lửa và máy bay phản lực có nhận xét gì giống nhau, nhận xét gì khác nhau?

2.2. HĐ 2 : Hướng dẫn gấp. (18’) - GV làm mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình gấp.

- GV HD HS gấp máy bay phản lực theo qui trình đã dán lên bảng và đặt câu hỏi.

+ Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.

- Gấp giống như cách gấp tên lửa để có được (hình 1 và hình 2).

- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống

- HS lắng nghe - HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS quan sát + Giống tên lửa.

+ 3 phần : mũi, thân, cánh.

- 1 HS lên thực hiện

- Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng).

- HS quan sát.

- HS tập trung quan sát và trả lời

theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được (hình 3).

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được (hình 5).

- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như (hình 6)

+ Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng.

- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7) - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa ( hình 8)

- Gọi 2 HS lên gấp lại máy bay phản lực.

- Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm.

- Cho các nhóm trình bày sản phẩm - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương 3. Nhận xét - Dặn dò : (5’)

- Nêu lại các bước dấp máy bay phản

- HS thực hiện

- HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu

lực

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỆ SINH LỚP HỌC, CẦU THANG

I. MỤC ĐÍCH:

- HS biết làm vệ sinh lớp học: lau bàn ghế, quét lớp, hót, đổ rác vào thùng rác.

- Rèn kĩ năng lao động, vệ sinh lớp học.

- Giáo dục học sinh yêu lao động, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Vứt rác đúng nơi quy định.

II. CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị dụng cụ: Giẻ lau, chổi, khau hót rác (theo tổ) - Bảo hộ lao động: Khẩu trang

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (5’)

- Kiểm tra sĩ số HS

- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS - Nhận xét

2. Hướng dẫn lao động vệ sinh lớp (8’) - Giáo viên phổ biến nội dung buổi lao động: Quét lớp, gom rác thành đống rồi dùng khau hót để hót rác và đổ vào thùng rác đúng quy định.

Chú ý an toàn lao động: Không được đùa nghịch trong giờ lao động để đảm bảo ATLĐ.

- Học sinh tập trung thành 4 hàng (Mỗi hàng 1 tổ)

- Lớp trưởng BC sĩ số của lớp Tổ 1: ……….

Tổ 2: ……….

Tổ 3: ……….

Tổ 4: ……….

- Theo dõi

- Hướng dẫn HS:

+ Cách lau bàn ghế + Cách quét lớp

+ Cách vun rác thành đống và hót rác đổ vào thùng rác

- Phân công nhiệm vụ các tổ:

Tổ 1: Lau bàn ghế

Tổ 2,3: Quét lớp và hành lang Tổ 4: Hót, đổ rác đúng nơi quy định

- Giao trách nhiệm quản lý đôn đốc chung:

Các tổ trưởng đôn đốc các bạn tổ mình và báo cáo cho lớp trưởng. Lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ của cả lớp cho cô giáo vào cuối buổi lao động.

3) Tiến hành lao động : (20’)

- GVCN trực tiếp chỉ đạo, giám sát kỹ thuật, an toàn lao động

- Các tổ trưởng quan sát quản lý, đôn đốc các bạn tổ mình hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công.

* Yêu cầu: Giữ trật tự và vệ sinh lớp học sạch sẽ, không đùa nghịch để đảm bảo ATLĐ

4) Nghiệm thu, nhận xét đánh giá công việc: (5’)

- GV và lớp trưởng nghiệm thu kết quả LĐ của từng tổ.

+ Kết quả công việc +Ý thức lao động + Tuyên dương

+ Phê bình, rút kinh nghiệm buổi lao động 5-Dặn dò (2’)

- Về nhà giúp đỡ gia đình dọn dẹp, quét nhà sạch sẽ và phải biết BVMT.

- Học sinh lao động theo nhiệm vụ đã được phân công dưới sự hướng dẫn của cô giáo.

NS: 18/09/2020 NG: 25/09/2020

Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2020 TẬP LÀM VĂN