• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức:

- HS biết ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp.

gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 4: (6’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

-Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?  

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- GV gọi HS đọc kết quả.

   

- GV gọi HS nhận xét bài của bạn .

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 5 : (6’)

- GV gọi HS nêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?  

 

- GV hỏi: Những số như thế nào thì có thể điền vào ô trống ?

   

- Vậy những phép tính như thế nào có thể nối với ô trống ?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Gv gọi hs nêu lại cách cộng - Gv nhận xét tiết học

- Dặn về nhà học thuộc các bảng cộng đã học

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải điền dấu >, < , = vào chỗ thích hợp.

- HS làm bài cá nhân.

- HS nêu kết quả.

19 + 7 = 17 + 9        23 + 7 = 38 – 8 17 + 9 > 17 + 7        16 + 8 < 28 – 3 - HS nhận xét.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta kết quả của phép tính nào có thể điền vào chỗ trống.

- Các số có thể điền vào ô trống là các số lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 25, đó là 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24.

- Các phép tính có kết quả lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn.

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.

 

- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.

2. Kỹ năng :

- HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

3. Thái độ: HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

- Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.( Hoạt động 1) III. Đồ dùng dạy học

- GV: Tình huống, câu chuyện.

- HS: Vở bài tập đạo đức.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- GV gọi HS lên bảng trả lời tình huống sau:

+ Tình Huống 1: Bố mẹ xếp cho Nga 1 góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.

+ Tình huống 2: Ngọc được giao nhiệm vụ là thu xếp gọn chăn chiếu sau giờ nghỉ trưa ở lớp. Nhưng ngủ dậy là Ngọc chạy tót ra ngoài sân chơi.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Các hoạt động: (10’)

2. 1. Đóng vai theo tình huống(10’)

* Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 3 nhóm đóng vaitheo các tình huống sau:

+ Tình huống a: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi.

Em sẽ làm gì ?

 

- HS trả lời.

 

- Nga lên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong nhà để đồ đúng nơi quy định.

      

- Khuyên Ngọc phải hoàn thành nhiệm vụ được giao để cho lớp học được gọn gàng và ngăn nắp.

 

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại đầu bài.

             

- HS làm việc theo 3 nhóm và đóng vai.

+ Nhóm 1 tình huống 1: Em cần dọn

+Tình huống b: Nhà sắp có khách, Mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem hoạt hình. Em sẽ …

+Tình huống c: Bạn được phân công xếp dọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không làm. Em sẽ ...

- GV gọi HS nhận xét.

- Giáo dục KNS:Chúng ta phải sắp xếp thời gian như thế  nào để nhà cửa, đồ dùng được gọn gàng và ngăn nắp ?

- GV nhận xét, kết hợp giáo KNS: Em cần biết sắp xếp thời gian và biết nhắc nhở mọi người giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.

2.2. Tự liên hệ: (10’)

* Mục tiêu: GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

* Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ.

a. Thường xuyên tự xếp dọn.

b. Chỉ làm khi được nhắc nhở.

c.Thường nhờ người khác làm hộ

- GV đếm số HS theo mỗi mức độ, ghi lên bảng số liệu vừa thu được.

- GV yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm.

- GV so sánh, tuyên dương, nhắc nhở động viên.

- GV đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường.

- GV kết luận: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp.

2.3. Kể chuyện” Bác Hồ ở Pác Bó” (10’) - GV kể chuyện cho cả lớp nghe.

 

? Câu chuyện này kể về ai ? Với nội dung gì ?

 

? Qua câu chuyện này em học tập được điều gì ở Bác Hồ ?

+Em có thể đặt những tên gì cho câu

mâm trước khi đi chơi.

 

+ Nhóm 2 tình huống 2: Em cần quét nhà xong thì mới xem phim hoạt hình.

 

+ Nhóm 3 tình huống 3: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.

 

- HS trả lời.

     

- HS lắng nghe.

               

- HS t liên h gi tay.

-     

- HS theo dõi.

- HS t so sánh

- HS lng nghe.

- HS lng nghe.

- HS lắng nghe.

 

-Cả lớp chú ý lắng nghe và nhớ câu chuyện.

-Câu chuyện kể về tác phong gọn gàng ngăn nắp của Bác Hồ trong mọi công viêc và sinh hoạt.

 

Tập làm văn

TIẾT 6: KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH