• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải pháp 4: Áp dụng các mô hình tồn kho để tính lượng đặt hàng tối ưu của Công

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY

3.2. Giải pháp 4: Áp dụng các mô hình tồn kho để tính lượng đặt hàng tối ưu của Công

Khi áp dụng các mô hình này, nhà quản trị chấp nhận một số giả thiết:

 Nhu cầu trong một năm làổn định, có thể dự đoán trước

 Thời gian chở hàng không thay đổi, phải được xác định trước

Trường Đại học Kinh tế Huế

Toàn bộ số hàng đặt mua được doanh nghiệp tiếp nhận cùng một lúc

Để xác định chính xác lượng đặt hàng tối ưu, ta đưa các số liệu liên quan đến 1 sản phẩm được chọn trong tất cả các sản phẩm mà Công ty phân phối. Các thông số về sản phẩm được trình bày qua bảng sau:

Bảng 3.1. Thông tin sản phẩmChậu rửa 1 lỗCasablanca

(Nguồn: Phòng Kế Toán)

Tên sản phẩm Chậu rửa 1 lỗ Casablanca

Đơn vị tính Bộ

Nơi sản xuất hãng American Standard

Dòng sản phẩm chậu rửa lavabo treo tường

Năm khảo sát 2015 2016 2017

Nhu cầu về sản phẩm (D) 2700 2900 bộ 5000 bộ

Chi phí đặt 1 đơn hàng (P) 1,95 triệu 2,03 triệu 2,15 triệu Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng trong kho (C) 30% 29% 27%

Giá trị trung bình của 1 đơn vị hàng

trong kho (V) 0,23 triệu/bộ 0,26 triệu/bộ 0,25

triệu/bộ Chi phí lưu kho của 1 đơn vị dự trữ (H) 0,069 triệu/bộ 0,0754

triệu/bộ

0,0675 triệu/bộ

Số ngày làm việc trong năm 340 ngày 340 ngày 340 ngày

Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận

hàng (L) 12 ngày 12 ngày 10 ngày

Hình 3.1 Chậu rửa 1 lỗCasablanca

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.2.1. Áp dng mô hình EOQ tính lượng đặt hàng tối ưu

 Giả thiết bổsung áp dụng cho mô hình EOQ:

Sự thiếu hụt dự trữ không xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện

Doanh nghiệp không thực hiện chiết khấu thương mại cho khách hàng

 Từ số liệu bảng 3.1, ta rút ra lượng đặt hàng tối ưu của 3 năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là:

= = 390,7≈ 391 (bộ)

= = 395,2≈ 396 (bộ)

= = 564,4≈ 564 (bộ)

 Suy ra tổng chi phí quản lý tồn kho tối thiểu của sản phẩm Chậu rửa 1 lỗ Casablancatrong 3 năm lần lượt là:

= = 13,48 (triệu đồng)

= = 14,9 (triệu đồng)

= = 19,05 (triệu đồng)

 Trong điều kiện thực tế, thời điểm đặt hàng lại của 3 năm được xác định khi lượng tồn kho của sản phẩm lần lượt là:

= (2700/340) 7 = 55,59≈ 56 (bộ)

= (2900/340) 8 = 68,24≈ 68 (bộ)

= (5000/340) 10 = 147,06≈ 148 (bộ)

 Thay các giá trị vào công thực trên, ta tính được thời gian từ khi nhận hàng đến khi hết hàng của 3 nămlần lượt là:

= 7 390,7/55,59 = 49,2≈ 50 (ngày)

= 8 395,2/68,24 = 46,33≈ 46 (ngày)

= 10 564,4/147,06 = 38,38≈ 39 (ngày)

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Như vậy, thời điểm công ty nên đặt hàng mới tính từ khi nhập đủ hàng về kho của 3 năm được xác định là:

= 50− 7 = 43 (ngày)

= 46− 8 = 38 (ngày)

= 39− 10 = 29 (ngày) 3.2.2. Áp dng mô hình BOQ tính lượng đặt hàng tối ưu

 Giả thiết bổ sung áp dụng cho mô hình EOQ:

Sự thiếu hụt dự trữ không xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện

Doanh nghiệp không thực hiện chiết khấu thương mại cho khách hàng Bảng 3.2 Chi phí cho 1 đơn hàng

Chỉ tiêu Năm2015 Năm2016 Năm2017

Chi phí cho1 đơn hàng để cungứng hằng năm(B)

0,059 triệu đồng

0,066 triệu đồng

0,063 triệu đồng

(Nguồn:Phòng Kế toán)

 Từ số liệu bảng 3.1, và bảng trên, ta tính được lượng hàng tối ưu của 3 năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là:

= = 575,4≈ 575 (bộ)

= = 578,4≈ 578 (bộ)

= = 812,3≈ 812 (bộ)

 Trong mô hình dự trữ thiếu BOQ, lượng hàng còn lại sau khi đã trừ đi lượng hàng thiếu hụt có chủ định mỗi lần đặt hàng của 3 năm được xác định là:

= = 265,2≈ 265 (bộ)

= = 269,98≈ 270 (bộ)

= = 392,1≈ 392 (bộ)

 Suy ra, lượng hàng thiếu hụt có chủ định trong mỗi lần đặt hàng của công ty là:

( ) = 575− 265 = 310 (bộ) ( ) = 578− 270 = 308 (bộ)

Trường Đại học Kinh tế Huế

( ) = 812− 392 = 420 (bộ) Tổng chi phítồn kho của 3 năm là:

= + = 25,9 (triệu)

= + = 29,1 (triệu)

= + = 31,98 (triệu)

Mặt khác, do nhu cầu về sản phẩm trong một năm làổn định nên từ tổng nhu cầu về sản phẩm là lượng đặt hàng tối ưu, ta được:

Bảng 3.3 Chỉ tiêu cần thiết để đặt hàng

Chỉ tiêu Thời gian

Năm2015 Năm2016 Năm2017

Số lần đặt hàng 1 năm 4,7 lần 5,0 lần 6,2 lần

Chu kìđặt hàng 72 ngày 68 ngày 55 ngày

Thay sốvào công thức, ta tính được thời gian tiêu thụ hết lượng hàng dự trữ thiếu công ty nhập từ kho của nơi cung ứng các năm là:

= 265,2/575,4 72 = 33,18 33 (ngày)

= 269,98/578,4 68 = 31,74 32 (ngày)

= 392,13/812,3 55 = 26,55 27 (ngày)

Suy ra thời điểm cần lập lệnh nhập hàng dự trữ thiêu từ kho của nơi cung ứng về Công ty của 3 năm là:

Năm 2015:72 33 12 = 27 (ngày) Năm 2016: 68 32 12 = 24 (ngày) Năm 2017: 55 27 10 = 18 (ngày) 3.2.3. Nhn xét

 Từ các mô hình EOQ, BOQta đều tính được lượng đặt hàng tối ưu và

tổng chi phí tồn kho tối ưu mỗi năm. Tuy nhiên, các mô hình nàyđều chưa được áp dụng và công ty một cách triệt để và hiệu quả. do đó có thể thấy lượng đặt hàng và tổng chi phí tồn kho vẫn chưa đạt tới giá trị tốt nhất.

 Ưu điểm chung của các mô hình tồn kho này là dễ xác định lượng đặt hàng tối ưu, từ đó tính ra tổn chi phí nhỏ nhất phải bỏ ra cho hoạt động quản lí tồn kho, giúp

Trường Đại học Kinh tế Huế

công ty có thể hoạt động ổn định, không bị gián đoạn kinh doanh.Ở mô hình EOQ và BOQ còn tính được thời điểm đặt hàng lại, đảm bảo cho hàng mới nhập về đúng lúc lượng hàng tồn kho của sản phẩm vừa được tiêu thụ hết.

 Tuy nhiên, các mô hình kinh tế EOQ, BOQ cũng còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Thứ nhất, các mô hình này được áp dụng dựa trên một số điều kiện giả định khó có thể xác định, hoặc không mang tính ổn định trong khoảng thời gian xét đến,...

Thứ hai, các thông số dùng để tính lượng đặt hàng tối ưu, điểm đặt hàng chỉ mang tính tương đối, do đó, các giá trị tính được cũng không có tính chính xác tuyệt đối, có thể dùng kham khảo nhưng phải cân nhắc, áp dụng với các điều kiện thực tế khác.

 Dưới đây là bảng tổng hợp lượng đặt hàng tối ưu, tổng chi phí tối ưu được xác định từ các mô hình tồn kho:

Bảng 3.4 Tổng hợp lượng đặt hàng tối ưu, tổng chi phí tối ưu được xác định từcác mô hình tồn kho

Năm2015 Năm2016 Năm2017

EOQ BOQ EOQ BOQ EOQ BOQ

Q* 391 575 396 578 564 812

TC* 13,48 25,9 14,9 29,1 19,05 31,98

Từ số liệu tổng kết, ta thấy thực tế, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phát Đạt chưa xác định được lượng đặt hàng tối ưu mỗi năm mà chỉ nhập mua theo nhu cầu ngắn hạn của thị trường, dẫn tới tổng chi phí lưu kho chưa được tối thiểu hóa nhất có thể.

Nhìn chung, do mỗi mô hình tồn kho đều có các ưu điểm và hạn chế riêng, nếu có thể, công ty nên xem xét cả 3 mô hình đề đưa ra đáp số khách quan nhất về lượng đặthàng tối ưu.

Mởrộng phạm vi nghiên cứu vềcông tác quản trị hàng tồn kho và xác định kết quả kinh doanh của các công ty khác cùng ngành đểcó cái nhìn tổng thể, có thể so sánh, đối chiếu phương pháp quản lý giữa các công ty có gì giống và khác nhau, xem xét sự linh hoạt của công tác quản lý của các công ty đểlàm giàu kinh nghiệm cho bản thân.

Ngoài ra, thời gian nghiên cứu không chỉ dừng lại ở ba năm mà sẽ tiến hành nghiên cứu nhiều năm hơn đểtừ đó thấy được những thay đổi và biến động của các chỉ tiêu, nhằm phản ánh chính xác và đầy đủ hơn công tác kế toán doanh thu và xác định

kết quảkinh doanh.

Trường Đại học Kinh tế Huế