• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5p)

- GV tổ chức cho HS tham gia khởi động bằng trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”

- GV đọc cho 2 HS thi viết bảng các từ : “ suất xắc, suôn sẻ, xa xa...”

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8p)

- Cho HS đọc thuộc lòng bài chính tả + Nêu nội dung bài viết

- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.

- 2 HS thi viết bảng, lớp viết nháp.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc thuộc lòng

+ Hai bài thơ giúp ta hiểu được: dù trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, Bác Hồ vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống

- Đọc thầm, phát hiện : hững hờ, tung bay, xách bương

- 3- 4 HS đọc

+ Bài viết là bài văn hay bài thơ?

- Gọi HS nêu cách trình bày.

+ Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?

*GV kết luận: Hai bài thơ giúp ta hiểu được: dù trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, Bác Hồ vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. Vậy để các em nghe viết hai văn này, cô cùng các em chuyển sang hoạt động tiếp theo.

3. Hoạt động luyện tập thực hành ( 25p) Viết chính tả

- GV nhắc lại cách viết,

- Yêu cầu học sinh nhớ và viết vào vở.

- GV yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ

- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.

- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.

- GV yêu cầu HS đổi chéo soát lỗi - GV thu vở của HS.

- Nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.

HD HS làm bài tập:

Bài 2

- Gọi hs đọc y/c.

- GV: Các em tìm những tiếng có nghĩa ứng với các ô trống.

- HS thảo luận theo cặp làm bài, 3 nhóm làm việc trên bảng nhĩm trình bày kết quả

a.

a am an ang

tr M : trà, trả (lời),

trảm, trạm,

tràn, tràn lan,

trang vở, trang bị,

- HS viết nháp, bảng lớp.

+ Bài thơ - HS nêu

+ Viết thẳng cột các dòng thơ, hết 1 khổ cách 1 dòng, tất cả những chữ đầu dòng phải viết hoa.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài

- Đổi vở nhau kiểm tra

- 1 HS đọc y/c.

- HS thảo luận theo cặp.

- 3 nhóm làm việc trên bảng nhóm trình bày kết quả

b.

d ch nh th

iêu M : diễu chiêu bao thiêu

tra khảo, dối trá, tra hỏi, thanh tra, trá hình, trả bài, trả giá

xá, trám răng, rừng tràm, quả trám, trạm xăng

trán, tràn ngập

trang điểm, trang hoàng, trang phục, trang nghiêm, trang trí, trang trọng, tràng kỉ, trạng ngữ ch cha mẹ,

chà đạp, chà xát, chả giò, chà là, chung chạ, chả trách

áo chàm, chạm cốc, chạm trán, bệnh chàm, chạm nọc

chan hòa, chán nản, chán chê, chán ghét, chạn bếp, chan canh

chàng trai, chẫu chàng, chạng rạng, chạng vạng

- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3.

- Gọi 1 hs đọc đề bài.

+ Thế nào là từ láy?

- Dán 2 bảng nhóm, y/c mỗi dãy cử 3 bạn lên thi tiếp sức. Tìm từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr, ch.

- Y/c 2 dãy đọc lại bài đã hoàn chỉnh a.

+ tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng trình

(diễu hành), cánh diều, diều hâu, diệu kế, kì diệu, diệu vợi, diễu binh

đãi, chiêu sinh, chiều cao, chiều chuộng, trải chiếu, chiếu phim, chiếu lệ...

nhiêu, phiền nhiễu, nhiễu sự, nhiêu khê, nhiễu sóng

đốt, thiếu niên, thiểu số, thiểu não, thiếu nhi, thiêu thân, thiếu thốn iu dìu dắt,

dịu mát, dịu dàng, dịu ngọt

chịu khố, chịu

nhíu mắt, khâu nhíu lại, nói nhịu ...

thức ăn thiu, thiu ngủ

- Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc y/c.

- Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.

- 6 HS lên thực hiện

- Đại diện 2 dãy đọc lại các từ vừa tìm được b,

+ iêu: liêu xiêu, thiêu thiếu + iu: líu ríu, dìu dịu, chiu chíu

+ ch: chông chênh, chống chếch, chong chóng, chói chang

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc.

4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm ( 4 p) - GV cho HS tìm nối tiếp1 số từ bắt đầu bằng: ch hay tr?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau: Nói ngược

- Nhận xét bài bạn.

- HS nêu: chán nản, chán chê, vầng trán, trong vắt..

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

……….---Luyện từ và câu

Tiết 63: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YÊU ĐỜI I. Yêu cầu cần đạt

- Tìm được nghĩa từ lạc quan (BT1). Xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3).

- Nối được một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).

- Giáo dục cho HS niềm tin, sự lạc quan, yêu thiên nhiên, cuộc sống.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Máy chiếu , máy tính, BGĐT -HS : Sgk, VBT