• Không có kết quả nào được tìm thấy

III. Các hoạt động dạy học

4. Hoạt động vận dụng: (10’)

Bài tập 4: Các câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì?

+ Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời.

+ Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng con người

+ Đây là nền nông nghiệp lạc hậu.

+ Câu hát lạc điệu rồi.

+ Nam bị điểm xấu vì cậu làm lạc đề.

* Thảo luận nhóm 4

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu

a/ Những từ trong đó quan có nghĩa là

" quan lại": quan quân.

b/ Những từ trong đó quan có nghĩa là

"nhìn, xem": lạc quan

c/ Những từ trong đó quan có nghĩa là" liên hệ, gắn bó": quan hệ, quan tâm

+ Quan quân: quân đội của nhà nước phong kiến.

+ Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau.

+ Quan tâm: để tâm, chú ý thường xuyên đến.

- Đặt câu:

+ Quan quân nhà Nguyễn được phen sợ hú vía.

+ Mẹ rất quan tâm đến em.

+ Con người có quan hệ gần gũi với thiên nhiên.

* Trò chơi: Tiếp sức đồng đội

- HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập.

- Chia lớp thành 4 đội.

- Yêu cầu HS trao đổi trong đội làm bài - GV gợi ý: Em hãy tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ. Sau đó hãy đặt câu tục ngữ trong tình huống cụ thể.

- GV gọi HS phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Chốt lại: Các em luôn tin tưởng vào tương lai tươi sáng, tinh thần thoải mái, sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời.

+ Tinh thần lạc quan có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

+ Qua bài học, em học được điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Trao đổi trong đội.

- Lần lượt nêu câu trả lời cho từng ý. HS nào không nêu được có thể nhờ trong dội giúp đỡ.

* Sông có khúc, người có lúc

+ Nghĩa đen: Dòng sông dài. Uốn lượn quanh co nên có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp. Cuộc đời con người có lúc sung sướng, lúc vui vẻ, có lúc buồn rầu, lo lắng.

+ Nghĩa bóng: gặp khó thì không nên nản chí.

+ Tình huống: xem ti vi thấy bà con miền Trung bị bão tàn phá, bà em nói: “Các con hãy giúp đỡ, ủng hộ họ nhé! Sông có khúc, người có lúc, chẳng ai nói trước được điều gì.”

* Kiến tha lâu cũng đầy tổ:

+ Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng chúng rất chăm chỉ, kiên trì nên cũng sẽ có lúc thức ăn chất đầy tổ.

+ Nghĩa bóng: Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.

* Tình huống: Câu chuyện Ngư ông rời núi cho chúng ta thấy câu tục ngữ “ kiến tha lâu cũng đầy tổ” thật đúng.

- HS lắng nghe.

+ Giúp họ có niềm tin, hi vong ở tương lai để phấn đấu, gươn lên vượt qua khó khăn.

- HS tư do phát biểu.

- Dặn HS ghi nhớ các câu tục ngữ đã học, chuẩn bị bài: Luyện tập về trạng ngữ.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

……….

………

---Khoa học

Tiết 60 : ÔN TẬP ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT I. Yêu cầu cần đạt:

- Sau bài học, HS được củng cố, mở rộng về mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết.

- Hiểu con người cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố.

Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn ở sinh vật…

- Giáo dục học sinh yêu thích thiên nhiên . II. Đồ dùng dạy - học:

-GV: Máy chiếu , máy tính, BGĐT -HS : Sgk, VBT

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5’)

LT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật + Bạn hãy vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó.

- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành

- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của LT

+ HS lên vẽ sơ đồ sau đó trình bày.

(25 phút)

Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về "thức ăn" của những cây trồng, con vật đó.

+ Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức

Nhóm 4 – Lớp

- Quan sát các hình minh họa.

Đáp án:

+ Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.

+ Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.

+ Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.

+ Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.

+ Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.

+ Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.

+ Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa.

ăn. Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào ?

=> GV chốt: Tất cả các mối liên hệ thực ăn trên tạo thành chuỗi thức ăn. Tất cả các chuỗi thức ăn đều có nguồn gốc từ thực vật

Hoạt động 2: Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật.

- Yêu cầu: Dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó, giải thích sơ đồ.

- Nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhóm.

+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này?

- GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã, thức ăn thấy có nhiều mắt xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải

- Lắng nghe

Nhóm 4 – Lớp

- Từng nhóm 4 HS nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

- Nhóm trưởng điều khiển để lần lượt từng thành viên giải thích sơ đồ.

Gà Đại bàng

Cây lúa Rắn hổ mang

Chuột đồng Cú mèo

+ Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn.

- Lắng nghe

chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.

c. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

* Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng:

Vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn ở sinh vật.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Hệ thống ND bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS thi vẽ trên giấy A4

- Nắm được mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật

- Xây dựng sơ đồ về mối quan hệ thức ăn của nhiều sinh vật trong tự nhiên.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

……….

……….

…---Ngày soạn: …---Ngày 07/04/2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2022 Toán

Tiết 150: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt:

- Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên và phân số cũng như giải toán có lời văn.

- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. Ôn tập 4 phép tính với số tự nhiên. So sánh được hai phân số. Phân tích được đề bài, vận dụng kiến đã học để làm các bài tập liên quan.

- HS có thái độ học tập chăm chỉ, tích cực trong giờ học, tính chính xác, cẩn thận,

trình bày bài sạch sẽ, khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

-GV: Máy chiếu , máy tính, BGĐT -HS : Sgk, VBT