• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5’)

- GV tổ chức trò chơi: Người kể chuyện tài năng.

+ Kể lại câu chuyện Khát vọng sống + Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Mời HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, trao thưởng.

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.

*GV giới thiệu: Chúng ta thấy ai có cuộc sống lạc quan, yêu đời cũng luôn gặp những điều tốt đẹp? Vậy để kể lại được

- 2 HS lên bảng thi kể chuyện ( mỗi HS kể 2 tranh) HS nêu ý nghĩ: Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.

- Lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. Cô cùng các em học tiết kể chuyện hôm nay.

GV ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p)

a. Tìm hiểu đề:

- GV ghi đề bài lên bảng lớp.

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Mời HS đọc yêu cầu. Mời HS gạch chân các từ khoá.

- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.

+ Thế nào là chuyện về những người có tinh thần lạc quan yêu đời?

- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.

+ Em chọn kể về nhân vật nào?

*GV kết luận: Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết phải là người có hoàn cảnh khó khăn và không may. Đó là người có tình cảm, biết yêu thương mọi người xung quanh. Để kể về câu chuyện với chủ đề lạc quan, yêu đời các em nên kể những câu chuyện ngoài SGK mà các em đã nghe, đã đọc.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20p )

- Yêu cầu HS kể trong nhóm bốn, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện mà bạn vừa kể.

- GV giúp đỡ các nhóm.

- 2 HS đọc.

HS đọc đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- 2 HS đọc tiếp nối 4 gợi ý trong sách + Câu chuyện có nội dung kể về những người tinh yêu đời dù gặp hoàn cảnh khó khăn...

- HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể

+ Người chiến sĩ cách mạng: Người gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn khôn chán nản, người sống vui, khoẻ.

- 2 bàn làm 1 nhóm, kể và nêu ý nghĩa truyện.

- Gợi ý.

+ Cần thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của NV.

+ Kể chuyện theo lối mở rộng.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV gắn bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước)

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

*GV kết luận: Mỗi chúng ta ai cũng cần phải sống lạc quan, yêu đời để chúng ta có động lực vượt qua mọi khó khăn và tin tưởng vào một tương lai tốt đẹp.

- Khuyến khích cho HS đặt câu hỏi để hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Gọi HS nhận xét bạn kể.

- GV nhận xét.

4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm (5 p)

- GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm đôi kể tên câu chuyện tương tự cùng chủ đề về nội dung các câu chuyện vừa nghe kể.

* GV kết luận: Có rất nhiều câu chuyện kể về cuộc sống lạc quan, yêu đời. Các em có thể sưu tầm thêm câu chuyện cùng chủ đề qua truyện đọc lớp 4, qua sách báo và internet.

Học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về tập kể chuyện cho hay, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Chuẩn bị bài sau.

- 3 - 5 HS kể.

- HS nhận xét theo tiêu chí.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS chia sẻ nhóm đôi.

- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

……….

……….

…---Tập đọc

TIẾT 65 : CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tìnhyêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ).

- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.

- GD HS tình yêu thương, yêu thiên nhiên đất nước, có ý thức bảo vệ các loài vật giữ gìn để quê hương ngày càng tươi đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy học:

-GV: Máy chiếu , máy tính, BGĐT -HS : Sgk, VBT

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động Mở đầu (5 phút)

- GV cho HS nghe 1 đoạn nhạc bài hát Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải.

+ Đoạn nhạc nói đến loài chim nào?

+ Loài chim ấy đã làm gì để bầu trời tươi đẹp hơn?

-GV: Chim chiền chiện được mệnh danh là loài chim của mùa xuân. Khi chim chiền chiện bay về bầu trời mùa xuân sẽ như thế nào cô và các em cùng quan sát bức tranh.

- Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:

+ Em có cảm nhận gì khi nhìn khung cảnh trong tranh?

- GV giới thiệu: Nhìn vào bức tranh ta thấy hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa bầu trời cao rộng.

Qua bài thơ Con chim chiền chiện của nhà thơ Huy Cận, người đọc sẽ thấy hình ảnh

- Chim chiền chiện

- Loài chim hót vang trời.

+ Nhìn bức tranh em thấy phong cảnh thật bình yên, con chim nhỏ bay giữa bầu trời cao trong, cánh đồng lúa xanh tốt

- Lắng nghe

cuộc sống vui tươi, ấm no, hạnh phúc.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 20 phút)

a. Luyện đọc a. Luyên đọc:

+ Bài thơ gồm mấy khổ thơ?

- GV chia đoạn: bài chia làm 6 khổ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp

*Lần 1:cho HS đọc nối tiếp, GV sửa sai cho HS .

* Lần 2: Đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp hướng dẫn ngắt nhịp:

Con chim chiền chiện Bay vút/, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào//

Cánh đập trời xanh Cao hoài/ cao vợi Tiếng hót long lanh Như cành sương chói//

Chim ơi chim nói

Chuyện chi/, chuyện chi?

Lòng vui bối rối Đời lên đến thì…//

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.

- Yêu cầu HS đọc theo cặp (TG: 2 phút) - GV nhận xét.

- Một , hai HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. HD giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc sống. Nhấn giọng các từ ngữ: cao vút, yêu mến, ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, trong veo, cánh,..

b. Tì-m hiểu bài

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi :

+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?

- 1 HS nêu

- HS đọc nối tiếp mỗi bạn một khổ:

chiền chiện, sương chói, long lanh, bụng sữa

- HS luyện đọc ngắt nhịp

- HS đọc chú giải: cao hoài, cao vọt, thì, lúa tròn bụng sữa.

- HS luyện theo cặp.

- Đại diện cặp đọc bài.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1-2 em đọc toàn bài.

- Theo dõi đọc.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.

- HS thảo luận

- GV yêu cầu HS cặp đôi thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?

+ Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?

+ Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì?

GV giảng bài

- Gọi HS nêu ý chính của bài.

- Gv đưa nội dung bài.

3) Luyện tập thực hành (10 phút)

* Luyện đọc diễn cảm và HTL - Gọi 3 HS đọc lại 6 khổ của bài.

- GV đưa khổ thơ 1,2,3, Y/C HS đọc tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong khổ.

Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào Cánh đập trời xanh Cao hoài, cao vợi Tiếng hót long lanh Như cành sương chói Chim ơi chim nói

Chuyện chi, chuyện chi?

Lòng vui bối rối

- Bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.

+ Khúc hát ngọt ngào

+ Qua bức tranh bằng thơ, em thấy một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, chú bay lượn trên bầu trời hoà bình rất tự do. Dưới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của con người.

- 2->3 em nhắc lại nội dung:

- Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tìnhyêu trong cuộc sống

- HS nhắc lại ND

- 3 HS tiếp nối đọc 6 khổ.

- Lớp theo dõi, nêu cách đọc.

- HS đọc đoạn, nêu cách ngắt, nghỉ,...

Đời lên đến thì…

+ GV đọc mẫu.

+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 2 đọc

(TG: 2’)

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.

- GV yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ.

- GV mời 3 HS đọc thuộc lòng trước lớp.

- GV cùng HS nhận xét đánh giá . 4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm (5 phút)

+ Kể tên một số loài chim khác mà em biết? Nêu ích lợi của các loài chim đó?

+ Em sẽ làm gì để bảo vệ các loại chim đó?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:

Tiếng cười là liều thuốc bổ

- HS lắng nghe.

- Hs luyện đọc nhóm đôi.

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

- HS nhận xét.

- HS nhẩm đọc thuộc lòng.

- HS lên thi đọc - HS nhận xét.

- HS kể tên 1 số loại chim mình biết va nêu ích lợi.

- HS nêu theo ý hiểu cá nhân.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

……….

……….

…---SINH HOẠT

I. Yêu cầu cần đạt