• Không có kết quả nào được tìm thấy

+ Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài giữa lúc mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác , . . . 

*Nội dung chính: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.

 

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Luyện đọc trong nhóm

- Thi đọc nhóm trước lớp.

       

-HS nêu -HS lắng nghe  

     

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG  I - MỤC TIÊU:

- Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.

* GD KNS:

- Thể hiện sự tự tin ( mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình.)

 - Giao tiếp (bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của bản thân, lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.)

*Hướng dẫn luyện tập: 

Bài 1: 

-Gọi hs đọc lại bài tập đọc “Kéo co”

-Bài “ Kéo co” giới thiệu trò chơi của những  địa phương nào?

   

-YCHS thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu trong nhóm bàn.

Trình bày 1 phút

-Gọi hs trình bày trước lớp một cách rõ ràng, vui, hấp dẫn 2 tập quán “Kéo co”

                     

- GV nhận xét, tuyên dương những HS mạnh dạn trình bày trước lớp.

Bài 2:-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài

*GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài:

+ Đề bài yêu cầu gì?

 

+ Ngoài ra, đề bài còn yêu cầu ta điều gì?

   

-GV giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở sgk/ 160  -> cho hs quan sát tranh

  -GV chốt ý và nhắc nhở hs

  +Phần mở bài: phải nêu được quê mình ở đâu? Có trò chơi hoặc lễ hội gì?

  +Phần giới thiệu: nêu rõ trò chơi (chi tiết), điều kiện để thắng đội bạn -> mục đích trò chơi lễ hội đó -> thái độ của những người cổ vũ, hâm mộ.

Thảo luận nhóm – Chia sẻ thông tin

-GV cho hs thảo luận tự giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương mình cho các bạn trong nhóm cùng nghe.

-Gọi hs thi đua giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa phương mình trước lớp.

Trình bày ý kiến cá nhân

-YCHS nhận xét lời kể của bạn.

-Gv nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố:

-GV nêu lại mục đích, lợi ích chung của trò chơi, lễ hội ở từng địa phương cũng như của cả nước. 

-GV giáo dục yêu thích trò chơi dân gian của quê hương.

5.Dặn dò :

-Về nhà làm lại bài cho hoàn chỉnh hơn (bài 2) và ghi vào vở.

-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật. 

-Nhận xét tiết học HS hát   

3 HS trình bày.

           

-HS trả lời

- HS phát biểu (phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi,…)  

         

-1 HS đọc to

- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, Bắc Ninh và làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.

 

- HS trao đổi trong nhóm và trnh2 bày..

VD: Kéo co là trò chơi dân gian rất phổ biến, người Việt Nam không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham gia và rất đông ngưòi cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi náo nhiệt, rộn rã tiếng cười vui.

 Tục kéo co ở mỗi vùng một khác. Ví dụ: Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ tỉnh bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa một bên là nam và một bên là nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Lạ hơn nữa là tục kéo co ở làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yêu, tỉnh Vĩnh Phúc.

Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng nhưng số người tham gia của mỗi bên rất thoải mái, không hạn chế.

   

HS đọc yêu cầu bài tập  

-Giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em

- YC trong phần mở bài, cần giới thiệu quê em ở đâu có trò chơi và lễ hội gì thú vị.

-Cả lớp quan sát tranh vẽ về trò chơi, lễ hội.

-HS lắng nghe  

         

 

-HS thảo luận trao đổi theo nhóm bàn.

 

-3-5 HS trình bày trước lớp.

   

- HS nhận xét  

 

-HS lắng nghe.

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 16 MỤC TIÊU: Giúp HS:

• Đọc đúng (HS yếu) và đọc diễn cảm (HS K_G) bài “Pháo dền”

• Dựa vào nội dung truyện đọc BT1, trả lời được các câu hỏi ở  BT2.

• Ôn nhận biết thể loại văn miêu tả, các kiểu mở-kết bài.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU        Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Giới thiệu bài :(1’)

2.Hoạt động 1: Luyện đọc (15’)

* Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, nghỉ hơi đúng

* Cách tiến hành:

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.

b) H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ  - Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.

- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm.  

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ  - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài

- Theo dõi HS đọc và HD ngắt giọng câu khó đọc.

- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.

- YC HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.

Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:

- yêu cầu đọc từng đọan theo nhóm.

- Theo dõi HS đọc sửa lỗi, nhận xét

Hoạt động 2: Học sinh làm BT 2: Đánh dấu vào  trước câu trả lời đúng (7’)

* Mục tiêu:HS hiểu nội dung truyện đọc ở BT1 để làm được BT2.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày.

- GV nhận xét các nhóm. 

- Yêu cầu HS làm vào vở 3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện.

   

     

- HS theo dõi GV đọc bài   

- HS đọc nối tiếp câu và sửa lỗi phát âm theo hướng đẫn của GV  - HS đọc từng đoạn.

- HS cả lớp đọc thầm, 1 HSG đọc thành tiếng.

 

- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc  thành tiếng đoạn 2.

- 3 HSK tiếp nối nhau đọc bài   

- HSTB đọc bài, HS trong nhóm nghe và sửa lỗi cho nhau.

         

- HS đọc bài và thảo luận câu hỏi  

- Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét bổ sung.

   

ĐỊA LÍ

THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: 

+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.

+ Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ( lược đồ).

*Mục tiêu riêng: HS khá, giỏi:

+ Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới( về nhà cửa, đường phố,…).

II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.

Bản đồ Hà Nội.

Tranh ảnh về Hà Nội.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU