• Không có kết quả nào được tìm thấy

     

- HS theo dõi GV đọc bài   

- HS đọc nối tiếp câu và sửa lỗi phát âm theo hướng đẫn của GV  - HS đọc từng đoạn.

- HS cả lớp đọc thầm, 1 HSG đọc thành tiếng.

 

- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc  thành tiếng đoạn 2.

- 3 HSK tiếp nối nhau đọc bài   

- HSTB đọc bài, HS trong nhóm nghe và sửa lỗi cho nhau.

         

- HS đọc bài và thảo luận câu hỏi  

- Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét bổ sung.

   

ĐỊA LÍ

THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: 

+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.

+ Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ( lược đồ).

*Mục tiêu riêng: HS khá, giỏi:

+ Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới( về nhà cửa, đường phố,…).

II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.

Bản đồ Hà Nội.

Tranh ảnh về Hà Nội.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

       

- Quan sát các hình trên, em hãy mô tả về cảnh chợ phiên.

- Gv nhận xét.

3.Bài mới :  a.Giới thiệu bài: 

- GV giới thiệu hình 1: Em hãy đọc tên lược đồ hình 1?

- Quan sát hình 1, thảo luận nhóm bàn (tg 2p), chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào?

   

- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ.

GV: Vậy qua quan sát lược đồ, bản đồ bạn nào cho cô và các bạn biết thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? 

- YCHS nhắc lại gv ghi bảng:      

1/.Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ

- Các em tiếp tục quan sát H1, thảo luận nhóm bàn cho biết từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?

   - GV nhận xét, kết luận: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi để thông thương với các vùng. Từ Hà Nội có thể đến nơi khác bằng nhiều loại đường giao thông khác nhau như (kết hợp chỉ lược đồ).Hà Nội được coi là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB, miền Bắc và cả nước đặc biệt đường hàng không của Hà Nội nối liền với nhiều nước khác.

- Dựa vào lược đồ bạn nào kể tên sân bay quốc tế ở Hà Nội?

GV: Nội Bài là sân bay quốc tế của nước ta ( 2 sân bay QTế: sân bay Đà Nẵng (Đà Nẵng) – sân bay Tân Sơn Nhất (TP HCM)

- YCHS lên chỉ Sân bay Nội Bài trên lược đồ

- Từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?

GV: Nếu chúng ta muốn đi máy bay hoặc tàu thì phải về TP HCM mua vé.

 2/.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển

- Dựa vào kiến thức lịch sử, hãy cho biết Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta từ năm nào?

Khi đó kinh đô được đặt tên là gì?

- Vậy thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?

 

GV: Hiện nay nhân dân cả nước đặc biệt là nhân dân thủ đô Hà Nội đang hướng tới ngày đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội tức là tính đến nay Hà Nội ở tuổi 1000.

- Vậy để hiểu rõ hơn về Hà Nội các em quan sát các hình 3,4 em hãy cho biết khu phố cổ và khu phố mới có gì khác nhau? (về nhà cửa, đường phố, …)

( Dành cho HS khá, giỏi)  

- Dựa vào tranh ảnh sgk và vốn hiểu biết của mình kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội mà em biết?

- GV giới thiệu 1 số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội. ( vườn quốc gia Xuân Sơn; Ba Vì)  3/ Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:

- GV chia nhóm (6 nhóm-2 nhóm1ND); nhiệm vụ các nhóm như sau: Dựa vào tranh, ảnh, SGK

thảo luận theo câu hỏi:

Nhóm 1 + 2: Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị hàng đầu của cả nước.

GV: Các đại sứ quán như: Đại sứ quán Mĩ, đại sứ quán Anh, Quốc hội; (Trụ sở Bộ Ngoại giao;

Hội trường Ba Đình; TT Hội nghị Quốc gia ; Quốc tế)

Nhóm 3 + 4: Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn của nước ta.

GV giới thiệu: Nhà máy cao su Sao Vàng; siêu thị Metro; Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn; bưu điện Hà Nội …

Nhóm 5 + 6: Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm văn hóa, khoa học của nước ta.

 

GV giới thiệu: Bảo tàng quân đội, lịch sử, dân tộc học; Thư viện Quốc gia; Viện toán học, … - GV hệ thống bằng sơ đồ thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước.   Hát.

   

-HS trả lời câu hỏi.

   

- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ người dân thường họp chợ theo những ngày tháng nhất định.

Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập. Hàng hóa chủ yếu là sản phẩm sản xuất tại địa phương. Nhìn các hàng hóa bán ở chợ, ta có thể biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng những nghề gì.

- HS mô tả

-HS khác nhận xét, bổ sung.

     

- Thủ đô Hà Nội

-HS nêu nội dung hình 1: Lược đồ thành phố Hà Nội -HS thảo luận nhóm bàn, trình bày KQ

- 1HS chỉ vị trí Hà Nội trên lược đồ kết hợp cho biết Hà Nội giáp ranh với các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.

- 2 HS chỉ bản đồ  

 

- Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

     

- HS thảo luận nhóm bàn, trình bày KQ

- Đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không.

           

         

- Sân bay Nội Bài  

     

- 1HS chỉ lược đồ  

- HS nêu  

     

-Các nhóm trao đổi thảo luận nhóm bàn.

-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta từ năm 1010 - Khi đó Hà Nội có tên là Thăng Long.

 

- Đại La, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, … tới nay Hà Nội đã ở tuổi 1000. 

         

- Khu phố cổ gắn với những hoạt động sản xuất buôn bán trước đây ở khu phố đó. Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính. Đường nhỏ, chật, yên tĩnh.

- Khu phố mới thường được lấy tên các danh nhân. Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại. Đường to rộng, nhiều xe cộ đi lại.

 

- HS nối tiếp phát biểu: Hồ Hoàn Kiếm;

Hồ Tây; Vườn Quốc gia Ba Vì; … -HS quan sát

       

-HS thảo luận nhóm theo YCGV -Đại diện các nhóm trình bày KQ  

     

   

- Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.

- Quốc hội; văn phòng chính phủ  

         

- Nhiều nhà máy. Trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện…

         

- Có trường đại học đầu tiên Văn Miếu- Quốc tử giám. Nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của cả nước.

     

- HS quan sát  

- HS nhìn sơ đồ và trình bày  

                                         

 

4.Củng cố:

GV: Qua bài học hôm nay các em cần nắm cho cô những kiến thức sau đây (đính bảng) Bài học:

     Hà Nội – Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

     Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của đất nước.

GV: Hà Nội là thủ đô của cả nước, với nhiều cảnh đẹp, là trung tâm, chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước. Năm 2000, Hà Nội đã được cả thế giới biết đến là thành phố vì hòa bình.

Chúng ta tự hào về điều đó. Vậy để Hà Nội mãi mãi giữ vững vẻ đẹp và xứng đáng là TT chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước  chúng ta cần phải làm gì?

5. Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phòng”.

- Nhận xét tiết học .  

- 3 HS nhắc lại  

                         

- Chúng ta phải chăm chỉ học tập để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

Ngày soạn:19/12/2017 Ngày giảng: T6/22/12/2017 TOÁN

CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I - MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư).

II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định

2- Bài cũ: Luyện tập

-GV yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 1a, 7552 : 236 9060 : 453

GV nhận xét, 3-Bài mới

Giới thiệu: Chia cho số có ba chữ số( TT)

Hoạt động1: HD HS trường hợp chia hết 41535:195 = ?

a. Đặt tính.

b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.

c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương

e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư  80120:245 Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)  

   

-YCHS nêu cách thử lại Lưu ý HS: 

- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.

- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập  Lưu ý giúp HS tập ước lượng.

       

-GV thu vở chấm, nhận xét chốt KQ đúng.

4-Củng cố  : 

- YCHS nêu lại cách chia cho số có ba chữ số 5.Dặn dò: 

-GV cho HS về xem lại các bài tập.

-Chuẩn bị bài: Luyện tập. 

-Nhận xét tiết học. HS hát   

- 2 HS lên bảng làm phép tính     

-Cả lớp nhận xét  

- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.

   

HS đặt tính

 41535  195        0253     213         0585

    000  

HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV         80120  245

         0662     327           1720

        005

-HS nêu cách thử: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.

     

HS nêu YC bài tập.

HS làm bài vào vở

 62321  307        81350    187  00921  203        0655       435    000       0940           005  

   

-HS nêu  

 

-Lắng nghe  

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ

I - MỤC TIÊU:

- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể( nội dung ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn( BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).