• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. Yêu cầu cần đạt

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn mình thích tiết trước và trả lời câu hỏi:

+ Vì sao em thích đoạn văn đó?

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Nhận xét, đánh giá.

- Qua bài tập đọc giờ trước chúng ta thấy được trẻ em toàn thế giới đều yêu chuộng hoà bình.

+ Quan sát tranh SGK gợi cho em suy nghĩ gì?

- Hãy bắt nhịp cho lớp hát bài hát “Trái đất này là của chúng mình”. Bài hát được phổ nhạc từ bài thơ rất hay của nhà thơ Định Hải “Bài ca về trái đất”

Vậy nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì qua bài thơ? Cô cùng cả lớp sẽ tìm hiểu bài học hôm nay…

2. HĐ hình thành kiến thức mới (18p)

a) Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV: Chia đoạn theo 3 khổ thơ.

- 2 HS đọc sau đó trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Các bạn nhỏ trên thế giới mong ước sống trên 1 thế giới hoà bình rợp cánh chim câu… giống bài hát em đã từng học…

- Thực hiện.

- 1 HS NK đọc toàn bài.

- Đọc nối tiếp lần 1: 3 HS.

- Luyện đọc lần 1.

- GV sửa lỗi phát âm sai: Này, là, bay nào, năm châu, nấm...

- Luyện đọc lần 2.

- Giải nghĩa từ khó: Hải âu, năm châu, khói hình nấm, bom H, bom A, hành tinh.

- Luyện đọc lần 3.

- HS luyện đọc theo cặp (3 phút).

- Y/c đại diện cặp đọc.

- GV nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.

b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu lớp đọc lướt khổ 1 bài thơ để trả lời câu hỏi 1.

+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?

- Đọc tiếp khổ thơ 2 để biết thời gian còn muốn nói gì với chúng ta?

+ Khổ thơ 2, đặc biệt là 2 câu thơ cuối ý nói gì?

- GV (nói và ghi bảng): Trái đất của bạn trẻ 5 châu, mọi trẻ em trên thế giới đều bình đắng.

+ Vậy qua 2 khổ thơ đầu nhà thơ Định Hải muốn nói với chúng ta điều gì?

+ Trái đất tươi đẹp này là của chúng mình của trẻ em trên toàn thế giới. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?

+ Hãy đọc 2 câu thơ cuối bài, hai câu thơ đó ý nói gì?

+ Ý khổ thơ 3 muốn nói gì?

+ Vậy theo em bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

- GV chốt ND chính.

3. HĐ luyện tập, thực hành (10p)

- Đọc nối tiếp lần 2: 3 HS.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS ngồi cùng bàn đọc và sửa cho nhau.

- Đại điện cặp đọc (2 lượt).

- HS lắng nghe.

- Trái đất như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh chim hải âu…

- 1 HS đọc khổ thơ 2.

- Mỗi hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều đáng thơm và đáng quý, giống như mọi người trên thế giới dù da vàng, trắng, đen… nhưng đều có quyền bình đẳng, tự do và đáng quý như nhau.

1. Trái đất là của trẻ em, mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.

- Chúng ta phải chống chiến tranh, chống bom H, A xây dựng 1 thế giới hoà bình, chỉ có tiếng cười, 1 trái đất trẻ mãi không già.

- 1 HS đọc.

- Trái đất và mọi vật trên trái đất là của chúng ta những con người yêu chuộng hoà bình.

2. Chúng ta phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.

* Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên thế giới.

- 1 HS nhắc lại. HS khác lắng nghe, ghi vào vở.

- Gọi 1 HS đọc bài.

+ Bài đọc với giọng như thế nào?

+ Để đọc hay, khi đọc em cần chú ý từ ngữ nào, lên xuống ntn?

- GV nêu giọng đọc toàn bài: Đọc vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng một số từ ngữ: của chúng mình, bay, thương mến… lên giọng ở những câu có dấu cảm…

- Treo bảng khổ thơ 3, đọc mẫu.

- Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (3 phút).

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV viết và xóa dần trên bảng.

- Y/c lớp đọc thầm 1 lượt, luyện thuộc lòng theo cặp (3 phút).

+ Ai thuộc đoạn 1, 2, 3, cả bài?

- Thi đọc thuộc lòng.

- GV nhận xét, đánh giá.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3p) - Em sẽ làm gì để cho trái đất mãi mãi hòa bình ?

- Cho HS thi tìm các bài thơ, bài hát về chủ đề thiếu nhi thế giới liên hoan ca ngợi hoà bình.

* Dặn dò

- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà đọc lại bài.

- 1 HS đọc bài thơ.

- Ngắt nhịp 3/4, nhấn giọng…

- HS nêu, đọc lại.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Luyện đọc theo cặp.

- 3 HS đọc. Lớp nhận xét.

- Đọc to theo cô.

- HS đọc, gấp sách nhẩm một lượt.

- 1 – 2 HS đọc.

- 3 HS thi đọc, lớp nhận xét.

- HS thi tìm thơ: Thiếu nhi thế giới liên hoan…

- Chuẩn bị giờ sau.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

---Tiết 4: Kể chuyện

Tiết 4. TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. Yêu cầu cần đạt

- Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện; Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích kể chuyện.

* MT: GD cho HS thấy giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người. (KT gián tiếp - Liên hệ ở cuối bài).

*. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài

- Thể hiện sự cảm thông. (Cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri).

- Phản hồi/lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ truyện.

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)

- Yêu cầu HS kể lại một việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước.

- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể chuyện.

- Nhận xét, khen ngợi học sinh.

- GV cho HS xem một đoạn trong phim Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

- GV giới thiệu: Đây là một đoạn trong bộ phim tài liệu Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai của đạo diễn Trần Văn Thủy. Bộ phim đã đạt giải Con hạc vàng cho phim ngắn hay nhất tại Liên hoan phim Châu Á, TBD năm 1999 tại Thái Lan.

Nội dung của bộ phim cũng chính là nội dung chính trong câu chuyện mà hôm nay các em sẽ học. Các em có muốn được nghe và kể lại câu chuyện này cho người thân nghe không ?

- GV giới thiệu, ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HS nghe kể (12 phút)

- GV kể lần 1: giọng thong thả, rõ ràng.

+ Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng.

+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ.

+ Đoạn 3: Giọng hồi hộp.

+ Đoạn 4: Giọng trầm, nhỏ .

+ Đoạn 5: Giọng trầm lắng, xác động.

Sau khi kể GV có thể đưa ra một số câu hỏi để HS trả lời:

- 2 HS lên bảng kể và trả lời câu hỏi của GV.

- HS nhận xét - HS xem - HS lắng nghe

- HS lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện.

- HS dựa vào lời kể của GV để TLCH:

+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian 16/03/1968.

+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?

+ Trong câu chuyện có những nhân vật chính nào ?

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ, giải thích từng lời thuyết minh.

- Yêu cầu HS giải thích lời thuyết minh cho từng hình ảnh. GV giúp đỡ học sinh lúng túng.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV đưa ra một số câu hỏi để HS nắm rõ hơn nội dung câu chuyện:

+ Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát để làm gì ?

+ Quân đội Mỹ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ như thế nào ?

+ Những hành động nào chứng tỏ một số lính mỹ vẫn còn lương tâm ?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành:

(20 phút)

a) Kể chuyện theo nhóm.

- Yêu cầu HS kể từng đoạn của câu

+ Mai – cơ, Hơ – bớt, Rô – nan...

- HS nghe, quan sát.

- 7 HS tiếp nối nhau giải thích.

+ Ảnh 1: Cựu chiến binh Mỹ Mai- cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai .

+ Ảnh 2: Năm 1968, quân đội Mỹ đã huỷ diệt Mỹ Lai, với những bằng chứng về vụ thảm sát.

+ Ảnh 3: Hình ảnh chiếc trực thăng củaTôm-xơn và đồng đội đậu trên cách đồng Mỹ Lai tiếp cứu 10 người dân vô tội.

+ Ảnh 4: Hai lính Mỹ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác.

+ Ảnh 5: Nhà báo Tô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công chúng.

+ Ảnh 6: Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát.

- HS trả lời:

+ 2 ông quay lại để đánh đàn, cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất.

+ HS trả lời

+ HS trả lời: Hơ – bớt tự bắn vào chân mình để khỏi gây tội ác; Rô-nan sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ việc ra ánh sáng;....

- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 6 . Sau đó 1 em kể toàn chuyện.

chuyện theo nhóm 6. Sau đó 1 em kể toàn chuyện. Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- GV giúp đỡ HS lúng túng.

b) Thi kể trước lớp theo hai hình thức + Kể tiếp nối.

+ Kể toàn bộ câu chuyện.

+ Cho HS bình chọn

+ Nhận xét, khen ngợi từng HS.

c) Trao đổi nội dung câu chuyện + Bạn có suy nghĩ gì về chiến tranh ? + Qua câu chuyện các em thấy toát lên nội dung gì ?

+ Bạn có suy nghĩ gì về một số người lính Mỹ có lương tâm ?

- GV nhận xét, chốt lại: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(5p)

- YC 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.

* MT: Giặc Mĩ không chỉ giết người mà còn tàn phá môi trường sống của Việt Nam: Thiêu cháy nhà, ruộng vườn, giết hại gia súc…

* Dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe, tìm hiểu thêm những câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.

Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- 5 HS kể tiếp nối từng đoạn chuyện.

- 2 HS thi kể toàn bộ truyện. HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa của truyện.

- Cả lớp bình chọn bạn kể hay, bạn kể hay nhất trong tiết học.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại

- Học sinh lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

---Ngày soạn : 27/9/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Toán

Tiết 19. LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được cách thức giải quyết vấn đề của các bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”;Thực hiện và trình bày được cách giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ;- Sử dụng được các phép toán để thực hành giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ; Vận dụng cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ để giải bài toán liên quan đến thực tế.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Yêu thích học môn toán, cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ. Bảng nhóm, bút dạ.

- Học sinh: SGK, Vở ô li.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước (GV hô Trời, HS phải nêu tên được 1 con vật sống trên trời; hô Cá, HS phải nói được là Nước,...)

- Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng - Trò chơi vừa rồi cô thấy các con chơi rất hứng thú. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các con luyên tập thêm cách giải bài toán bằng cách “Rút về đơn vị” hoặc

“Tìm tỉ số”.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (7 phút)