• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
64
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn : 24/9/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Toán

Tiết 16. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. Yêu cầu cần đạt

- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần); Thực hành giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Yêu thích môn toán.

* Điều chỉnh dữ liệu bài 1 cho phù hợp thực tế.

II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ.

- HS : SGK, vở ô li.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi sau:

+ Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ.

+ Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ . + Cách giải 2 dạng toán này có gì giống và khác nhau ?

- Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu bài: Qua trò chơi, cô thấy các con nắm rất chắc các bước giải bài toán tổng tỉ hoặc hiệu tỉ. Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen và học cách giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

- GV ghi bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (10 phút)

Ví dụ:

- Treo bảng phụ ghi ví dụ 1.

- Cho HS thảo luận nhóm 4 tìm hiểu đề:

+ 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km?

+ 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?

- HS chơi trò chơi.

- HS nghe - HS theo dõi.

- HS ghi vở

- 1 học sinh đọc.

- HS thảo luận nhóm TLCH:

+ 4km + 8km

(2)

+ 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ? + 8km gấp mấy lần 4km ?

+ Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì quãng đường như thế nào ?

+ Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đường như thế nào?

+ Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được ?

- KL: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần.

- GV: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải một số bài toán.

Bài toán:

- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Giáo viên ghi tóm tắt như SGK. Yêu cầu - Cho HS thảo luận tìm cách giải.

Cách 1: Rút về đơn vị.

- Tìm số km đi được trong 1 giờ.

- Tính số km đi được trong 4 giờ.

+ Dựa vào mối quan hệ nào mà chúng ta làm như thế ?

- GV nhận xét.

- GV kết luận: Bước tìm số ki- lô- mét đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn vị.

Cách 2: Tìm tỉ số.

+ So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?

+ Như vậy quãng đường đi được trong 4 giờ gấp quãng đường đi được trong 2 giờ mấy lần? Vì sao?

+ 4 giờ đi được bao nhiêu km?

- KL: Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số.

- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở.

- GV: Vừa rồi các con đã nhận diện

+ Gấp 2 lần + Gấp 2 lần + Gấp lên 2 lần.

+ Gấp lên 3 lần

- Học sinh thảo luận rút ra nhận xét.

Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần.

- 2 - 3 em nhắc lại.

- HS đọc

+ 2 giờ đi 90km.

+ 4 giờ đi ... km?

- Học sinh thảo luận, tìm ra 2 cách giải.

Cách 1: Rút về đơn vị.

1 giờ ô tô đi được số ki- lô- mét là:

90 : 2 = 45 (km)

Trong 4 giờ ô tô đi được số ki- lô- mét là:

45 × 4 = 180 (km)

+ Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần.

- HS nghe và ghi nhớ.

Cách 2: Tìm tỉ số.

Số lần 4 giờ gấp 2 là:

4 : 2 = 2 (lần)

+ Quãng đường đi được trong 4 giờ gấp quãng đường đi được trong 2 giờ là 2 lần vì khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần.

+ Trong 4 giờ ô tô đi được số km là:

90 × 2 = 180 (km) - HS nghe

- Học sinh trình bày vào vở.

- HS nghe

(3)

và nắm được cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ . Để các con khắc sâu hơn kiến thức, cô trò chúng ta sẽ chuyển sang hoạt động thực hành.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành:

(10 phút)

Bài tập 1: Điều chỉnh dữ liệu bài toán.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề toán trên bảng phụ: Mua 5m vải hết 230 000 đồng. Hỏi mua 7m vải loại đó hết bao nhiêu tiền?

+ Bài toán cho em biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm đi)?

+ Số tiền mua vải giảm thì số vải mua được sẽ như thế nào?

+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được.

- GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và đánh giá HS.

- GV: Qua bài tập 1 các em đã thực hành giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng cách “Rút về đơn vị”. Cô và các em sẽ cùng chuyển sang BT2 để thực hành kĩ hơn kĩ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

+ Bài toán cho biết Mua 5m vải hết 230 000 đồng.

+ Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền.

+ Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được cũng tăng lên.

+ Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ giảm đi.

+ Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.

- HS làm bài theo cách “Rút về đơn vị”.

1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

Tóm tắt

5m: 230 000 đồng 7m:... đồng ?

Bài giải

Mua 1 mét vải hết số tiền là:

230 000: 5 = 46 000 (đồng) Mua 7 mét vải đó hết số tiền là:

46 000 7 = 322 000 (đồng)

Đáp số: 322 000 đồng - Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình.

- HS lắng nghe

(4)

Bài tập 2. Giải bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán + Bài toán cho em biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?

+ Bài này làm được theo mấy cách?

- Gợi ý: HS chọn 1 trong 2 cách để giải sao cho thích hợp

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Cách 1

Trong 1 ngày trồng được số cây là:

1200: 3 = 400 (cây)

Trong 12 ngày trồng được số cây là:

400 × 12 = 4800 (cây)

Đáp số: 4800 cây - Gọi HS nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét, khen ngợi HS

+ Khi số người và năng suất trồng cây không đổi thì số cây trồng được sẽ như thế nào nếu ta gấp (giảm) ngày trồng đi một số lần ?

- GV: BT1, 2 đã giúp các em thực hành giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc

“Tìm tỉ số”. Để vận dụng cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ để giải bài toán liên quan đến dân số chúng ta c ùng chuyển tiếp sang hoạt động tiếp theo.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:( (10 phút)

Bài tập 3. Giải bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- 1 HS đọc bài toán.

+ cứ 3 ngày trồng được 1200 cây thông.

+ 12 ngày:...cây thông ? - Làm được theo 2 cách.

- Lớp làm vở, 2HS làm bảng phụ (mỗi HS làm 1 cách)

Cách 2

Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là:

12: 3 = 4 (lần)

Trong 12 ngày trồng được số cây là:

1200 4 = 4800 (cây)

Đáp số: 4800 cây - HS nhận xét

+ Nếu ta gấp (giảm) ngày trồng đi một số lần thì số cây trồng sẽ gấp (giảm) đi bấy nhiêu lần.

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc bài toán.

- 2 HS tóm tắt bài toán a) Tóm tắt

1000 người: 21 người 4000 người:... người b) Tóm tắt

1000 người: 15 người 4000 người:... người ?

- 2 HS đại diện nhóm lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét bài làm trên bảng.

Bài giải

Số lần 4000 người gấp 1000 người là:

4000: 1000 = 4 (lần)

a, Một năm sau dân số của xã tăng thêm:

(5)

+ Với bài này ta làm theo cách nào?

- GV nhận xét và đánh giá HS.

+ Có phải bài nào của dạng toán này cũng có thể giải bằng hai cách không?

- Nhận xét giờ học.

* Dặn dò

- Dặn dò HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.

21 4 = 84 (người) Đáp số: 84 người

Bài giải

b, Một năm sau dân số của xã tăng thêm:

15 4 = 60 (người)

Đáp số: 60 người + Cách tìm tỉ số

- Lắng nghe - 1 – 2 HS trả lời.

- Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

--- Tiết 2: Tập đọc

Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Yêu cầu cần đạt

- Đọc được từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, từ phiên âm quốc tế: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, mười năm, lâm bệnh nặng, Xa-da-cô Xa-xa-ki…Nắm được nghĩa các từ ngữ: bom nguyên tử, phóng xạ, nguyên tử, truyền thuyết…Nắm được nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

- Nêu và viết được cảm nghĩ của bản thân về quyền trẻ em được sống trong hòa bình, hạnh phúc.

- Yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh.

* Các kĩ năng sống cơ bản - Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông.

III. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh: SGK

IV. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5p)

- Y/c 5 HS lên phân vai diễn lại vở kịch.

- GV nhận xét, tuyên dương.

+ Các em quan sát xem bức tranh minh họa chủ điểm vẽ gì?

5 HS lên phân vai diễn lại vở kịch.

- HS quan sát, trả lời: những cánh chim bồ câu hòa bình, chú bộ đội và các em nhỏ…

(6)

- GV giới thiệu: Chủ điểm chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay về những cánh chim bồ câu là biểu tượng của khát vọng hòa bình của loài người.

+ Các em có biết nước Nhật Bản không? Đây là đất nước đã hứng chịu những thảm họa nặng nề của chiến tranh mà ảnh hưởng còn mãi. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết rõ hơn về điều đó.

2. HĐ hình thành kiến thức (18p) a) Luyện đọc (9p)

- Y/c HS đọc toàn bài.

- Giáo viên chia đoạn: 4 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “xuống Nhật Bản”.

+ Đoạn 2: Tiếp đến “phóng xạ bom nguyên tử”.

+ Đoạn 3: Tiếp đến “gấp được 644 con”.

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

- Luyện đọc lần 1: Sửa lỗi phát âm:

Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na- ga-da-ki.

- Luyện đọc lần 2: Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

- Luyện đọc theo cặp (3 phút).

- Y/c đại diện cặp đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

b) Tìm hiểu bài

+ Vì sao Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ?

+ Em hiểu như thế nào là phóng xạ?

+ Bom nguyên tử là loại bom gì?

+ Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử đã gây ra cho nước Nhật là gì?

+ Nêu ý chính đoạn 1?

- GV tiểu kết: Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, Mĩ quyết định ném cả 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo

- Lắng nghe.

- 1 HS NK đọc toàn bài.

- 4 HS đọc nối tiếp lần 1.

- 4 HS đọc nối tiếp lần 2.

- 2 HS cùng bàn đọc, sửa cho nhau.

- Đại diện cặp đọc (2 lượt).

- HS lớp lắng nghe.

- Vì Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

- Là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử, rất có hại cho sức khoẻ và môi trường.

- Có sức sát thương và công phá mạnh gấp nhiều lần bom thường.

- Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người...

1. Hậu quả của 2 quả bom nguyên tử đã ném xuống nước Nhật

- HS lắng nghe.

(7)

xuống nước Nhật… thảm hoạ đó thật khủng khiếp, gây ra bao nỗi kinh hoàng cho người dân Nhật… (GV mở rộng cho HS th ấy được mức độ nguy hiểm của bom nguyên tử).

- GV cho HS đọc bài, làm việc theo nhóm đôi.

+ Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau Xa-da-cô mới mắc bệnh?

+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?

+ Vì sao Xa-da-cô lại tin như thế?

+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?

+ Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa-da-cô em sẽ nói gì với Xa- xa – cô để tỏ tình đoàn kết của trẻ em khắp năm châu và khát vọng thế giới được sống cuộc sống hoà bình? Hãy ghi lại những điều em muốn nói

+ Đoạn còn lại ý nói gì?

+ Nội dung chính của bài là gì?

- GV chốt ND chính.

=> Mọi trẻ em có quyền được sống và phát triển. Chiến tranh hạt nhân đã cướp đi mạng sống không chỉ riêng Xa-da-cô mà còn nhiều trẻ em trên nước Nhật khác. Vì thế nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đã lên án CT hạt nhân vì những hậu quả thảm khốc mà nó gây ra.

3. HĐ luyện tập, thực hành (9p) - Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn và nêu giọng đọc đoạn mình đọc.

- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3 từ “ Khi Hi – rô – si – ma bị ném bom... nhưng Xa – xa –cô chét khi em mới gấp được 644 con.”

+ GV đọc mẫu

- HS làm việc nhóm đôi (3 phút).

- … 10 năm sau bạn mới mắc bệnh.

- Ngày ngày gấp sếu bằng giấy… sẽ khỏi bệnh.

- Vì em chỉ còn sống ít ngày, em mong khỏi bệnh được sống như bao trẻ em khác.

- Góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ.

- 2 - 3 HS suy nghĩ phát biểu.

2. Khát vọng sống của Xa-da-cô và ước vọng hoà bình của trẻ em Hi-rô-si- ma.

* Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

- 1 HS nhắc lại, HS khác lắng nghe, ghi vào vở.

- Lắng nghe.

- 4 hs đọc nối tiếp đoạn.

(8)

+ Yêu cầu học sinh tìm cho nhấn giọng ngắt nghỉ.

+ Gọi Hs đọc thể hiện.

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

+ Tổ chức cho hs thi đọc - Nhận xét đánh giá học sinh

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3p) - Y/c HS viết đoạn văn 3- 5 câu nêu cảm nghĩ về quyền được sống trong hòa bình của trẻ em.

=> GD lòng yêu hòa bình, khẳng định quyền sống trong hòa bình của trẻ em...

* Dặn dò

- Nhận xét giờ học, củng cố lại kiến thức toàn bài.

+ HS lắng nghe, đánh dấu chỗ GV đọc nhấn giọng, ngắt giọng.

+ Khi Hi – rô – si – ma bị ném bom,/

co bé Xa – xa –cô may mắn thoát nạn.//

... nhưng Xa – xa –cô chết khi em mới gấp được 644 con.//”

-1 HS đọc thể hiện

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc.

- 3 5 hs thi đọc, cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.

- 2 HS trình bày. Lớp nhận xét.

- Về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

--- Tiết 3: Lịch sử

Bài 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX; Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.

+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân;

Nêu được mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của xã hội)- Qua bài học: Hs so sánh rút ra được sự thay đổi về tình hình kinh tế, xã hội nước ta trước và sau khi TDP xâm lược.

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- GD lòng yêu nước, nâng cao ý thức học tập để sau này xây dựng đất nước giàu đẹp, lòng ham mê tìm hiểu lịch sử nước nhà.

II. Đồ dùng:

- GV: Các hình minh hoạ, PBT, tranh ảnh, tư liệu về kinh tế - xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

Phiếu bài tập

- Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta:

Tiêu chí so sánh Trước khi thực dân Pháp Sau khi thực dân Pháp

(9)

xâm lược xâm lược Các ngành nghề chủ

yếu

...

...

...

...

...

...

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội

...

...

...

...

...

...

Đời sống nông dân và công nhân

...

...

...

...

- Hs : SGK, tranh ảnh sưu tầm được.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ mở đầu (5p)

- GV cho Hs quan sát clip về xã hội Việt Nam cuối XIX đầu thế kỉ XX và hỏi: Các hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về xã hội VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

- GV giới thiệu vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (20p)

* Hoạt động 1(10p): Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

- YCHS làm việc theo cặp: HS đọc SGK, quan sát hình minh hoạ, trả lời các câu hỏi sau:

+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?

+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta?

Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào?

+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế?

- GV gọi HS phát biểu và nhận xét.

- GV kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy đồn điền để vơ vét tài

- HS suy nghĩ và TL: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở VN đã có ô tô, tàu hỏa. Thành thị theo kiểu Châu Âu nhưng cuộc sống của nhân dân đặc biệt là nông dân vẫn rất khổ cực.,,

- HS làm việc theo căp: cùng đọc SGK, quan sát hình minh hoạ, trả lời các câu.

- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu …

- Sau khi thực dân Pháp… chúng khai thác khoáng sản của đất nước ta:

than(QN); thiếc(Cao Bằng)…

- Xây nhà máy điện, nước, xi măng...

- Cướp đất của nhân dân.

- Lần đầu tiên có đường ô tô, đường ray xe lửa

- Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.

- HS phát biểu và nhận xét.

(10)

nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã làm cho XH nước ta thay đổi như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.

* Hoạt động 2(10p): Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân.

- Cách tiến hành:

- GV chia các nhóm 4, YC thảo luận các câu hỏi:

+ Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?

+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?

+ Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp.

- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.

- GV hỏi thêm: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội của nước ta trong giai đoạn này?

- Gv kết luận: Trước đây xã hội VN chủ yếu chỉ có địa chủ phông kiến và nông dân, nay xuất hiện giai cấp tầng lớp mới công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức…Thành thị phát triển nhưng đời sống nông dân và công nhân ngày càng khổ sở, kiệt quệ.

3. HĐ luyện tập, thực hành (7p) - GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ (SGK).

- YCHS lập bảng so sánh tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta theo gợi ý PBT (phụ lục).

- Các nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK để TLCH sau đó báo cáo kết quả (mỗi nhóm báo cáo 1 ND, nhóm khác nhận xét, bổ sung).

- Có 2 giai cấp: địa chủ phong kiến và nông dân.

- Xuất hiện ngành kinh tế mới =>kéo theo sự thay đổi của xã hội. Thành thị phát triển có tầng lớp mới: viên chức, trí thức, chủ xưởng, giai cấp công nhân.

- Nông dân mất ruộng đói nghèo phải vào làm thuê trong các nhà máy, xí nghiệp và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng cực khổ.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của xã hội VN.

- 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK.

- HS: lập bảng so sánh tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta.

(11)

- Gọi HS trình bày - GV chữa PBT.

4. HĐ Vận dụng mở rộng (3p)

- GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh qua video về sự phát triển của đất nước ta hiện nay.

- Hỏi: Em có nhận xét gì về sự phát triển của đất nước qua hình ảnh mà em vừa quan sát? Qua đó em cần phải làm gì để xây dựng quê hương giàu đẹp?

* Dặn dò

- GV tổng kết tiết học và dặn dò

- HS nối tiếp trình bày PBT.

- HS trả lời theo ý hiểu. HS khác nhận xét, bổ sung.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

--- Tiết 4: Khoa học

Tiết 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ (1/1) I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.

Biết mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.

- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- GD cho học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe.

* GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.

III. Đồ dùng dạy học

- GV: Giáo án P, máy chiếu.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh ở các lứa tuổi khác nhau và nghề khác nhau.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - GV tổ chức trò chơi: “Chiếc bát thần kì”.

+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?

- GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt giới thiệu vào bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút)

* Đặc điểm của con người ở

- HS bắt thăm các hình 1, 2, 3, 5 của bài 6.

Bắt được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi ấy.

- 1 HS trả lời

- Học sinh lắng nghe - HS ghi vở

(12)

từng giai đoạn:

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 bộ hình 1,2,3,4 như SGK và nêu yêu cầu.

+ Các em hãy quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

+ Tranh minh hoạ giai đoạn nào của mỗi con người?

+ Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.

- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS, sau đó cho HS mở SGK đọc các đặc điểm của từng giai đoạn phát triển

* Kết luận: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già chia thành 3 giai

- 4HS/ nhóm. Nhớm trưởng điều hành các nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- GĐ vị thành niên, trưởng thành, tuổi già Giai đoạn

Hình minh họa

Đặc điểm

Tuổi vị thành niên Từ 10 – 19 tuổi

1

Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con

=> người lớn thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Như vậy, tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên

Tuổi trưởng thành Từ 20 - 60 tuổi

2 - 3

Giai đoạn đầu: tầm vóc, thể lực phát triển nhất, các cơ quan trong cơ thể hoàn thiện. Lúc này có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

Tuổi già Từ 60 - 65 tuổi trở lên

4

Cơ thể dần suy yếu:

chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Có thể kéo dài tuổi thọ bắng cách rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.

(13)

đoạn. Mỗi giai đoạn có đặc điểm nổi bật riêng.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15 phút)

* Sưu tầm và giới thiệu người trong ảnh

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình sưu tầm được trong nhóm:

+ Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì?

- Gọi HS giới thiệu trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay, có hiểu biết về các giai đoạn của con người.

* Kết luận: Mỗi gii đoạn của cuộc đời, con người có những đặc điểm khác nhau…

4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm (7phút)

* Ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp và trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi:

+ Biết được các giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì?

+ Nhận xét, khen ngợi những HS luôn hăng hái tham gia xây dựng bài.

* Kết luận: Các em đang ở giai

- 6HS/nhóm: lần lượt giới thiệu ảnh của gia đình mình trong nhóm

Ví dụ: Đây là anh sinh viên. Anh đang ở giai đoạn trưởng thành. Anh đã trở thành người lớn cả về mặt sinh học và xã hội. Anh có thể vừa đi học vừa đi làm. Anh có thể tự chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

- 5-7 HS nối tiếp nhau giới thiệu về người trong ảnh mình sưu tầm được.

+ Biết được đặc điểm của tuổi dậy thì giúp cho chúng ta không e ngại, lo sợ về những biến đổi về thể chất và tinh thần. Giúp chúng ta có chế độ ăn uống, làm việc , học tập phù hợp để có thể phát triển toàn diện.

- Biết được đặc điểm của tuổi trưởng thành giúp cho mọi người hình dung được sự trưởng thành của cơ thể mình, tránh được những sai lầm, nông nổi của tuổi trẻ, có kế hoạch học tập, làm việc phù hợp với sức khoẻ của mình

(14)

đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là tuổi dậy thì.

Biết được đặc điểm của mỗi giai đoạn rất có ích lợi cho mỗi chúng ta, giúp chúng ta không bối dối, sợ hãi đồng thời giúp chúng ta tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người.

+ Qua bài học, em biết thêm được điều gì?

* Dặn dò

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc ghi nhớ.

- Biết được đặc điểm của tuổi già giúp con người có chế độ ăn uống, làm việc, rèn luyện điều độ để có thể kéo dài tuổi thọ.

- Hs nghe và ghi nhớ IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 7 : TỪ TRÁI NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ); Tìm được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa cho trước (BT2, 3); Sử dụng từ trái nghĩa khi nói, viết.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Hình thành và phát triển cho HS lòng nhân ái, tình yêu con người Việt Nam qua các câu thành ngữ, tục ngữ.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 – phần luyện tập.

- HS: SGK, VBT Tiếng Việt, Từ điển Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . Khởi động: (5 phút)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Hòm thư di động.

+ GV nêu tên và luật chơi: Khi cô bật một bài hát bất kì, các bạn có nhiệm vụ

- Lắng nghe

(15)

vừa hát, vừa chuyển hộp thư. Bài hát dừng lại mà hộp thư trên tay bạn nào, bạn đó sẽ mở hộp thư, chọn lấy một lá thư rồi đọc và trả lời câu hỏi hoặc yêu cầu trong thư. Trong vòng 30 giây, nếu bạn đó trả lời đúng sẽ nhận được một phần quà, nếu trả lời chưa đúng sẽ phải nhường quyền trả lời cho bạn khác.

+ GV tổ chức cho HS chơi.

- GV nhận xét, đánh giá.

+ Qua trò chơi, các em đã được ôn lại kiến thức gì?

- GV giới thiệu: Trong Tiếng Việt, ngoài từ đồng nghĩa còn có từ trái nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu rõ về loại từ này: Từ trái nghĩa

2. Hoạt động khám phá (13 phút) Bài 1. So sánh nghĩa của các từ in đậm (5p)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu. HS dưới lớp đọc thầm yêu cầu bài.

- YC HS trao đổi, thảo luận theo cặp để so sánh nghĩa của hai từ phi nghĩa và chính nghĩa.

- YC HS trình bày trước lớp:

+ Hãy nêu nghĩa của từ chính nghĩa và phi nghĩa ?

+ Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ

chính nghĩa và phi nghĩa?

- GVKL: Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ, chiến đấu chính nghĩa là chiến đấu về lẽ phải, chống lại cái xấu, áp bức bất công…từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa.

+ Qua BT trên, em hãy cho biết thế nào là từ trái nghĩa?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 2, 3. Tìm những từ trái nghĩa với

- Chơi trò chơi + Từ đồng nghĩa.

- Ghi tên bài

- 1 HS đọc yêu cầu và ND BT.

-

- HS trao đổi, thảo luận theo cặp dựa vào từ điển để so sánh nghĩa của hai từ phi nghĩa và chính nghĩa.

+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả.

+ Phi nghĩa: trái với đạo lí.

+ Hai từ chính nghĩa và phi nghĩa có nghĩa trái ngược nhau.

+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

(16)

nhau trong câu tục ngữ: Chết vinh còn hơn sống nhục (7 phút)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - YCHS trao đổi theo cặp 2 BT.

- GV nêu và YCHS trả lời các CH:

+ Trong câu tục ngữ Chết vinh còn hơn sống nhục có những từ trái nghĩa nào?

+ Tại sao em cho rằng đó là những cặp từ trái nghĩa?

+ Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta ?

- GV kết luận: Dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra được sự tương phản trong câu làm nổi bật lên sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái…đối lập nhau.

+ Thế nào là từ trái nghĩa? Em hãy nêu tác dụng của từ trái nghĩa?

-* Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

- Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho ND ghi nhớ.

- GV chốt và chuyển ý: Qua phần nhận xét, các em đã hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. Để củng cố hơn về kiến thức các con vừa học, chúng ta cùng chuyển sang hoạt động thực hành.

3. Hoạt động thực hành (17 phút) Bài 1. Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu thành nhữ, tục ngữ dưới đây: (5 phút)

- Gọi HS đọc YC của BT.

- YC HS làm bài cá nhân, phát phiếu lớn cho 1 HS.

- Gọi HS nhận xét bài làm phiếu lớn, GV chốt đáp án.

a) đục – trong ; b) đen - sáng c) rách - lành ; dở - hay

- 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu BT.

- HS trao đổi theo cặp 2 BT.

- HSTL:

+ Từ trái nghĩa: chết/ sống; vinh/nhục + Vì chúng có nghĩa trái ngược nhau:

sống và chết; vinh là được kính trọng, đánh giá cao, còn nhục là bị khinh bỉ.

+ Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta: thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.

- Lắng nghe.

HS nêu.

- 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK.

-

- HS lấy VD minh hoạ cho ND ghi nhớ.

- 1 HS đọc YC của BT.

- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm phiếu lớn.

a) đục – trong ; b) đen - sáng c) rách - lành ; dở - hay

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- 2 HS đặt câu.

(17)

+ Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của một trong các cặp từ trên.

- Chốt và chuyển ý: Ở bài tập 1, các em đã tìm được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; để mở rộng hơn về các cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, chúng ta cùng chuyển sang bài tập 2.

Bài 2. Điền vào mỗi ô trống một từ

trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ (5 phút)

- Gọi HS đọc YC của BT.

- YC HS làm bài cá nhân, phát phiếu lớn cho 1 HS.

- Gọi HS nhận xét bài làm phiếu lớn, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

a) Hẹp nhà hơn rộng bụng.

b) Xấu người đẹp nết.

c) Trên kính dưới nhường.

d)

+ Em hiểu câu Trên kính dưới nhường có nghĩa như thế nào ?

+ Cách dùng từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta?

- Chốt và chuyển ý: Việc đặt các từ trái nghĩa cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,… đối lập nhau. Để rèn thêm khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói, viết, ta cùng chuyển sang bài 3, 4.

Bài 3, 4. Tìm các từ trái nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu (7 phút)

- Gọi HS nêu YC.

- YC HS làm bài theo nhóm 4.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả,

VD: Bài văn của bạn rất hay, lôi cuốn người đọc.

Câu chuyện này dở quá!

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc YC của BT.

- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm phiếu lớn.

a) Hẹp nhà hơn rộng bụng.

b) Xấu người đẹp nết.

c) Trên kính dưới nhường.

- HS nhận xét bài làm của bạn

- HS: Đối với người lớn tuổi, người bề trên phải kính trọng, lễ phép. Với người nhỏ tuổi phải nhường nhịn.

+ Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta.

- 1 HS đọc YC.

- HS làm việc nhóm 4.

a, Hoà bình trái nghĩa với chiến tranh.

b, Thương yêu trái nghĩa với căm ghét, căm giận, căm thù, ghét bỏ,...

c, Đoàn kết trái nghĩa với chia sẻ, bè

(18)

nhận xét, bổ sung.

- GV chữa bài và chốt lời giải đúng.

- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa ở trên.

- GV chốt và chuyển ý: Qua các bài tập chúng ta đã nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước; đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa. Để giúp các em củng cố thêm về khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói, viết, chúng ta cùng chuyển sang hoạt động vận dụng.

4. Hoạt động vận dụng (5 phút)

- GV đưa ra các cặp tranh, yêu cầu HS quan sát và tìm ra những cặp từ trái nghĩa thể hiện nội dung của bức tranh đó.

- Yêu cầu HS quan sát các sự vật, hiện tượng trong lớp rồi đặt câu có sử dụng từ trái nghĩa để phân biệt.

- Nhận xét, đánh giá.

+ Việc đặt các cặp từ trái nghĩa với nhau có tác dụng như thế nào?

- GV chốt kiến thức bài học.

- * Dặn dò

- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ trái nghĩa.

phái, xung khắc,...

d, Giữ gìn trái nghĩa với phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại,...

- Các nhóm phát biểu, nhận xét, bổ sung.

- Lớp tự đặt câu, 3-5 HS đọc trước lớp.

+ VD: Những người tốt trên thế giới yêu hoà bình. Những kẻ ác thích chiến tranh.

+ VD: Chúng em ai cũng yêu hoà bình, ghét chiến tranh.

Lắng nghe.

- .Hs đặt câu

+ … làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,… đối lập nhau.

Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

--- Tiết 2: Âm nhạc

ĐỌC NHẠC SỐ 1: CÙNG VUI CHƠI

(19)

- LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: PHÁCH, Ô NHỊP, VẠCH NHỊP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Đọc nhạc số 1 Cùng vui chơi

- Lý thuyết âm nhạc: Phách, ô nhịp, vạch nhịp 2. Năng lực:

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kỹ năng đọc nhạc; biết chia sẻ với bạn trong hoạt động học tập.

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc số 1, thể hiện được tính chất vui tươi, hồn nhiên của bài TĐN số 1; Biết vận dụng, sáng tạo để gõ đệm hoặc vận động cơ thể cho bài Tập đọc nhạc số 1.

- Biết được phách, ô nhịp, vạch nhịp.

3. Phẩm chất: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc. Bảng phụ bài hát - Nhạc cụ gõ đệm.

2. Học sinh

- SGK, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động :

- GVchia bảng lớp làm 3 cột, GV đưa bài tập cho HS dưới lớp. Bê dưới đọc tên nốt kết hợp hình nốt- HS trên bảng phải viết đúng vị trí nốt đó.

Ai viết đúng, đẹp, nhanh sẽ chiến thắng Nội dung 1:TĐN số 1 “Cùng vui chơi”

2. Hoạt động tìm hiểu - Khám phá - Treo bảng bài TĐN số 1.

- Yêu cầu nhóm thảo luận nhận biết các kí hiệu,hình nốt,tên nốt có trong bài TĐN.

- Hỏi:

+ Nêu tên các nốt trong bài TĐN?

+ Nêu các hình nốt có trong bài TĐN?

- Cho HS luyện đọc cao độ các nốt trong bài TĐN:

Đô - Rê - Mi - Son.

Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập(6p)

-Hướng dẫn HS luyện đọc, gõ tiết tấu trong bài TĐN.

- Yêu cầu nhóm tập đọc thử bài TĐN.

- Mời đại diện nhóm đọc bài TĐN.

- Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét.

- HS dưới lớp nhận xét.

- Quan sát

- Tập thể, nhóm.

- Cá nhân.

- Cá nhân - Tập thể

- Tập đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.

-Luyện nhóm.

(20)

- Dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN, hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu.

3. Vận dụng - sáng tạo (2’)

- Cho HS đọc nhạc kết hợp bộ gõ cơ thể Nội dung 2:

Phách, ô nhip, vạch nhịp.

Hoạt động 1: Tìm hiểu - Khám phá.

- GV đưa các hình ảnh minh họa, giới thiệu

- Một bản nhạc được chia thành những “ nhịp ” và “ phách ” để giúp chúng ta phân biệt được những phần mạnh, nhẹ của âm thanh.

Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông).

Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp.

Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ).

Hoạt động 2: Thực hành - luyện tập(6p)

• Nhịp 2/4:

Sẽ có 2 phách.

Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

• Nhịp 4/4:

- Nhóm,cá nhân.

- Tập thể.

- Thực hiện.

- Ghi nhớ.

- HS tự nêu nhịp 2/4

(21)

Sẽ có 4 phách.

Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ

• Nhịp 3/4

Sẽ có 3 phách: phách 1 là nặng, phách 2 và 3 là nhẹ Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen.

3. Vận dụng - sáng tạo (2’) - Treo bảng bài TĐN số 1.

- Yêu cầu nhóm thảo luận nhận biết các kí hiệu,hình nốt,tên nốt có trong bài TĐN.

- Hỏi:+ Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp gì, có mấy khuông nhạc, bao nhiêu ô nhịp, đâu là vạch nhịp?

- GV chỉ vào bản nhạc và chốt: phách, ô nhịp, vạch nhịp…

- Dặn HS về tự viết 1 khuông nhạc ở nhịp 2/4 có 3 ô nhịp.

- HS tự nêu nhịp 4/4

- HS tự nêu nhịp 3/4

- HS quan sát, tự nêu bài TĐN viết ở nhịp gì? Đâu là vạch nhịp, đâu là ô nhịp.

- HS lên chỉ vào bản nhạc nêu

- HS nhận xét

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

--- Tiết 3: Chào cờ

--- Ngày soạn : 25/9/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2021 Tiết 1: Toán

Tiết 17. LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

(22)

- Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.

* Điều chỉnh dữ liệu BT1, BT2, BT4 cho phù hợp thực tế.

II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Vở ô li

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”

15 người làm xong quãng đường trong 10 ngày. Hỏi muốn làm xong quãng đường đó trong 5 ngày cần bao nhiêu người (Mức làm như nhau)

- Yêu cầu HS nhận xét và nêu các bước giải bài toán tỉ lệ.

- Nhận xét.

- Qua phần khởi động cô thấy các con đã nhớ được cách giải toán tỉ lệ. Để củng cố thêm về cách giải toán này. Cô cùng các con học bài thực hành ngày hôm nay.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:

(17 phút)

Bài 1: Điều chỉnh dữ liệu bài toán - Học sinh đọc đề toán trên bảng phụ:

Mua 12 quyển vở hết 72 000 đồng.

Hỏi mua 30 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- YCHS làm bảng phụ, lớp làm vở

+ Trong hai bước tính của bài, bước nào gọi là bước rút về đơn vị ?

- 2 học sinh lên bảng:

Bài giải

10 ngày ngày gấp 5 ngày số lần là:

10 : 5 = 2 (lần)

Làm xong quãng đường đó trong 5 ngày cần số người là:

15 × 2 = 30 (người) Đáp số: 30 người

- Học sinh nhận xét, trả lời: Có 2 bước giải toán tỉ lệ (rút về đơn vị, tìm tỉ số) - Học sinh lắng nghe

- 2 học sinh đọc.

+ Bài toán cho biết mua 12 quyển vở hết 72 000 đồng.

+ Bài toán hỏi nếu mua 30 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền?

- HS làm vào vở, 1 học sinh làm bảng phụ

Bài giải

Mua 1 quyển vở hết số tiền là:

72 000 : 12 = 6 000 (đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền là:

6000 × 30 = 180 000 (đồng) Đáp số: 180 000 đồng.

+ Bước tính giá tiền của 1 quyển vở gọi là bước rút về đơn vị.

(23)

Bài 2: Thay đổi dữ liệu

- Yêu cầu học sinh đọc đề toán trên bảng phụ: Bạn Hà mua hai tá bút chì hết 108 000 đồng. Hỏi bạn Mai muốn mua 8 cái bút chì như thế thì phải trả người bán hàng bao nhiêu tiền?

+ Bài toán cho biết gì và hỏi gì?

+ Biết giá bút không đổi, em hãy nêu mối quan hệ giữa số bút mới mua và số tiền phải trả ?

+ 24 cái bút giảm đi mấy lần thì được 8 cái bút ?

+ Vậy số tiền mua 8 cái bút như thế nào so với số tiền mua 24 cái bút ? + Với bài tập này các em có thể làm mấy cách?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở ôli, 2 HS làm bảng phụ- 2 cách khác nhau

- Nhận xét, chữa.

+ Trong bài tập trên bước nào gọi là bước tìm tỉ số?

- Qua bài tập 2 cô nghĩ rằng các con đã có thể giúp mẹ đi chợ được rồi đấy.

Ngoài áp dụng cách giải toán về tỉ lệ để tính được số tiền ra thì còn có thể giúp chúng ta ứng dụng nó vào việc gì trong cuộc sống hay không? Cô cùng các con chuyển sang hoạt động vận dụng

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

- 1 học sinh đọc đề

+ Biết mua 2 tá bút chì hết 108 000 đồng. Hỏi mua 8 cái bút như thế hết bao nhiêu tiền?

+ Khi gấp (giảm) số bút muốn mua bao nhiêu lần thì số tiền phải trả cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần.

+ 24 : 8 = 3. Vậy giảm 3 lần thì được 8 cái bút.

- Số tiền mua 8 cái bút bằng số tiền mua 24 cái bút giảm đi 3 lần

+ 2 cách

- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ Cách 1:

Bài giải

Một cái bút chì có giá tiền là:

108 000 : 24 = 4 500 (đồng) Mua 8 cái bút như thế thì phải trả

người bán số tiền là:

4 500 × 8 = 36 000 (đồng) Cách 2:

Bài giải

Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là:

24 : 8 = 3 (lần)

Số tiền phải trả để mua 8 cái bút:

108000 : 3 = 36000 (đồng)

Đáp số: 36 000 đồng - HS nhận xét.

+ Bước tính 8 cái bút kém 24 cái bút bao nhiêu lần (cách 2)

- Lắng nghe

(24)

(18 phút)

Bài 3: Giải bài toán

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- YCHS đọc thầm lại đề bài, so sánh các đại lượng và dự đoán xem ở bài tập này có thế giải bằng cách nào? Tại sao?

- GV nhận xét, đồng ý với ý kiến của HS

- Y/c học sinh làm, chữa bài trên bảng phụ.

- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài - Gv nhận xét.

Bài 4: Thay đổi dữ liệu

- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài trên bảng phụ: Một người làm trong 2 ngày được trả 400.000 đồng tiền công.

Nếu mức trả công như thế làm trong 5 ngày thì người đó được trả bao nhiêu tiền?

- Yêu cầu Học sinh tự làm bài (tương tự bài 3)

- Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số tiền công nhận được, biết mức trả công một ngày không đổi?

+ Đã giải bài toán bằng cách nào ? - GV tóm tắt nội dung bài.

* Dặn dò

- Nhận xét, hướng dẫn về nhà.

- HS đọc đề bài

+ Với bài này chúng ta chỉ có thể giải bằng cách rút về đơn vị. Vì số HS đợt 2 không chia hết cho số HS đợt 1. Nên bài này chỉ có thể áp dụng cách giải rút về đơn vị.

- HS chú ý

- HS thực hiện yêu cầu Bài giải

Mỗi ô tô chở được số học sinh là:

120 : 3 = 40 (học sinh) Số ô tô cần chở 160 học sinh là:

160 : 40 = 4 (ô tô)

Đáp số: 4 ô tô.

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm cá nhân, 1 HS đọc kết quả Bài giải

Số tiền công được trả trong một ngày làm là:

400 000 : 2 = 200 000(đồng) Số tiền công được trả trong 5 ngày là:

200000 × 5 = 1000 000 (đồng) Đáp số: 1.000 000 đồng.

+ Số ngày làm tăng lên bao nhiêu lần thì số tiền công nhận được tăng bấy nhiêu lần.

+ Cách rút về đơn vị - Lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

(25)

--- Tiết 2: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Chính tả

I. Yêu cầu cần đạt

- Nghe - viết đúng chính tả và trình bày theo thể loại văn xuôi bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”; Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có vần ia, iê (BT 2, BT3).

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ô li, VBT.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5p)

- Cho HS chơi trò chơi “Bắn tên” với câu hỏi:

+ Nêu mô hình cấu tạo vần?

+ Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng?

- Nhận xét, đánh giá.

- Chiếu clip tư liệu về Phrăng Đơ Bô- en.

- Tiết chính tả này chúng ta cùng tìm hiểu về một người lính cụ Hồ đặc biệt.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15p)

- GV đọc bài chính tả.

- GV nêu câu hỏi nội dung đoạn viết.

+ Vì sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?

+ Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với Việt Nam?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- GV hướng dẫn viết từ khó.

- GV đọc chính tả.

- GV đọc lại toàn bài.

- Chấm 5 bài, nhận xét chung.

3. HĐ luyện tập, thực hành (10p) - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập, làm bài.

- HS tham gia chơi.

- HS xem.

- Lắng nghe.

- HS theo dõi SGK

- HS đọc thầm lại toàn bài và trả lời câu hỏi.

- Ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược

- Bị bắt… không khai - Học sinh tìm từ dễ lẫn

+ Phrăng Đơ Bô-en, phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng.

- HS viết.

- HS soát lỗi.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS làm bài, 1 HS nêu kết quả bài

(26)

Bài 1: Chép vần của các tiếng in đậm vào mô hình cấu tạo…

- Đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

+ Tiếng “chiến” và tiếng “nghĩa” về cấu tạo có gì giống và khác nhau?

- Tiếng “chiến” và tiếng “nghĩa" cùng có âm chính là nguyên âm đôi, tiếng

“chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa”

không có.

- GV nhận xét, chữa bài cho học sinh.

Bài 2: Nêu quy tắc dấu thanh ở các tiếng trên

- Đọc yêu cầu của bài.

- GV cho HS quan sát dấu thanh của hai tiếng đó, thảo luận theo bàn rồi nêu nhận xét (2p).

- Y/c HS nhận xét.

- GV nhận xét kết quả của HS và chốt:

Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm. Còn các tiếng có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (5p) - Cho HS chơi trò chơi Tiếp sức với câu hỏi:

+ Nêu quy tắc đánh dấu thanh?

+ Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có vần ia, iê?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Dặn dò

- Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị giờ sau.

làm. Lớp nhận xét, bổ sung.

Tiếng Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Nghĩa ia

Chiến n

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- HS thảo luận báo kết quả:

+ Dấu thanh được đặt ở âm chính.

+ Tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.

+ Tiếng chiến có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai.

- Lớp nhận xét.

- 1 số em nhắc lại.

- HS tham gia chơi.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

(27)

--- Tiết 4: Luyện từ và câu

Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I.Yêu cầu cần đạt

- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong 4 câu), BT3; Tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d);

đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5); HSNK thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giúp HS có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tinh thần tiếp thu và phát huy giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1. Phiếu lớn, bút dạ. Từ điển.

- HS: SGK, VBT TV.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động (5p)

- GV cho HS nghe 1 đoạn bài hát “Hạt gạo làng ta”:

Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy.

+ Tìm hai từ có nghĩa trái ngược nhau trong lời bài hát trên?

- GV dẫn dắt vào bài: Ở giờ học trước, các em đã hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa.

Tiết học hôm nay các em sẽ cùng luyện tập tìm từ trái nghĩa và sử dụng từ trái nghĩa.

-

- GV ghi tên bài.

2. Hoạt động khám phá và thực hành (30p) Bài 1 (5p): Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau:

- HS lắng nghe.

+3 HS thi đua trả lời: lên – xuống - HS lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu -

- HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng

(28)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

-Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên gợi ý: chỉ gạch chân dưới các từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ.

- Nhận xét, KL lời giải đúng.

- GV hỏi:

+ Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?

-

- Khuyến khích HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

- GV chốt: Trong các câu thành ngữ, tục ngữ thường có các cặp từ trái nghĩa tạo ra 2 vế tương phản làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN. Như vậy khi nói hoặc viết chúng ta có thể sử dụng các cặp từ trái nghĩa để làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng mình nói đến.

Bài 2 (5p): Điền vào ô trống từ trái ngĩa với từ in đậm:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Yêu cầu HS nhận xét, đối chiếu bài làm, kiểm tra chéo

- Giáo viên nhận xét

- Yêu cầu HS đọc lại các câu đã điền.

- GV nhận xét, KL lời giải đúng.

phụ và trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.

+ ít / nhiều; chìm / nổi + Nắng / mưa; trẻ / già; Trưa / tối - 4 HS nối tiếp giải nghĩa:

+ Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, chất

lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon.

+ Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.

+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác nhanh tối.

+ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già già để tuổi cho: Yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già.

- 1 HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

- Lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu.

-

-2- 3 học sinh lên bảng thi làm bài, lớp làm vở.

a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.

b) Trẻ già cùng đi đánh giặc.

c) Dưới trên đoàn kết một lòng.

d) Xa – da- cô chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt.

- HS thực hiện

(29)

- GV chốt và chuyển ý: Ngoài tác dụng làm nổi bật quan niệm sống trong thành ngữ, tục

ngữ. Từ trái nghĩa còn gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động, câu văn được

rõ ý tương phản trong khi nói và viết.

Để tìm được các từ trái nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống trong những câu thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất của con ngươi VN chúng ta cùng chuyển sang BT3.

Bài 3 (5 phút): Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài, 2 cặp làm bảng phụ.

- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa chữa.

- GV nhận xét.

-GV: Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa rất phong phú, còn có thể vận dụng vào viết văn miêu tả. Để làm được tốt hơn cô trò mình cùng chuyển sang BT4, 5.

Bài 4 (8p): Tìm từ trái nghĩa:

HĐ nhóm 4 (sử dụng kĩ thuật dạy học khăn trải bàn)

- Gọi HS nêu YC.

- YCHS làm bài theo nhóm 4. Mỗi nhóm thảo luận 1 phần.

- Gọi các nhóm trình bày kết quả.

-GV nhận xét, KL lời giải đúng. Lưu ý HS các nhóm bổ sung các cặp từ trái nghĩa các nhóm bạn tìm được vào VBT của mình để bổ sung vốn từ cho bản thân.

Gọi HS đọc lại các cặp từ trái nghĩa

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài, 2 cặp làm bảng phụ và trình bày, nhận xét, bổ sung.

+ Việc nhỏ nghĩa lớn.

+ Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.

+ Thức khuya dậy sớm.

- Lắng nghe.

- 1 HS nêu YC.

- HS làm bài theo nhóm 4.

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc lại các cặp từ trái nghĩa.

- Hình dáng: cao/thấp; to/bé;..

- Hành động: khóc/cười; lên/xuống;...

- Trạng thái: buồn/vui; sướng/khổ;...

- Phẩm chất: tốt/xấu; lành/ác;...

- Lắng nghe

- 1 HS nêu YC của BT.

- HS làm cá nhân, nối tiếp trình bày,

(30)

GV: Qua BT4, các em đã thực hành tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước, chúng ta cùng vận dụng đặt câu với các từ đó qua BT5.

Bài 5 (7p): Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa...

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS đặt câu; có thể là 1 câu chứa cả

cặp từ trái nghĩa, có thể là hai câu mỗi câu chứa 1 từ trái nghĩa.

- GV chấm một số vở.

- Gọi 1 số HS đọc câu của mình.

- GV nhận xét, sửa chữa từng HS.

- GV chốt: Các em vừa thực hành làm các bài tập rất tốt. Để rèn kĩ năng vận dụng từ trái nghĩa vào thực tế cô sẽ tổ chức cho các em tham gia trò chơi.

3. Hoạt động vận dụng: (5p) PM Violet

-Cho HS chơi trò chơi: Tìm từ trái nghĩa

- Hình thức: chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 HS tham gia chơi trong thời gian 3p.

- Luật chơi: mỗi bạn sẽ đưa ra 1 từ.

Người sau phải tìm từ trái nghĩa với từ ở trên và người đó lại đưa ra từ mới để tiếp tục tìm. Ai trả lời sai thì quyền ra từ mới thuộc về đội trả lời đúng.

- Cho HS chơi thử. VD:

HS A: Trên

HS B: Dưới – có HS A: Không – đẹp ...

- Tổ chức cho HS chơi.

- GV tuyên dương đội thắng.

-GV: Qua phần trò chơi các em đã được bổ sung thêm vốn từ. Có kĩ năng phản ứng nhanh khi tìm từ trái nghĩa;

vận dụng tốt các cặp từ trái nghĩa vào trong giao tiếp hàng ngày.

nhận xét, sửa lỗi.

VD: Lan và Mai là hai chị em sinh đôi mà Lan thì mập còn Mai thì ốm.

+ Cô ấy lúc vui, lúc buồn.

- HS nghe

- HS lắng nghe hình thức và luật chơi.

- 2 Đội cử HS tham gia chơi.

- HS tham gia chơi. Các bạn trong còn lại cổ vũ.

Lắng nghe, ghi nhớ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương.. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.. CÁC DẠNG BÀI TẬP

+ Nếu phép tính có dấu ngoặc cần làm theo thứ tự: ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông và sau đó là ngoặc nhọn. - Áp dụng các quy tắc của các phép tính và các tính chất

- Nếu hai tỉ số bằng nhau thì chúng lập thành một tỉ lệ thức.. thức dạng ad

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.. Tính số

(Lũy thừa bậc hai và căn bậc hai của một số không âm là hai phép toán ngược nhau).. Phương

- Sử dụng quan hệ giữa các số hạng trong một tổng, một hiệu; quan hệ giữa các thừa số trong một tích, quan hệ giữa số bị chia, số chia và thương trong một phép chia..

Phương pháp giải: Áp dụng công thức y = kx để xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và xác định hệ số tỉ lệ.. Ví dụ