• Không có kết quả nào được tìm thấy

Số vô tỉ và khái niệm cơ bản về căn bậc hai và cách giải | Toán lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Số vô tỉ và khái niệm cơ bản về căn bậc hai và cách giải | Toán lớp 7"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DẠNG 9: SỐ VÔ TỈ VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA CĂN BẬC HAI.

I. LÝ THUYẾT:

1. Số vô tỉ:

- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.

2. Khái niệm về căn bậc hai:

- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là a và  a . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0: 0= 0.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:

Dạng 9.1: Liên hệ giữa lũy thừa bậc hai và căn bậc hai.

1. Phương pháp giải:

Nếu x2 = a (x0, a0)thì a = x và ngược lại.

(Lũy thừa bậc hai và căn bậc hai của một số không âm là hai phép toán ngược nhau).

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Theo mẫu: Vì 22 = 4 nên 42,hãy hoàn thành bài tập sau:

a) Vì 32 = … nên ... = 3 b) Vì 4= 16 nên … = 4 c) Vì 102 = … nên … = … Giải:

a) Vì 32 = 9 nên 9 = 3 b) Vì 42 = 16 nên 16 = 4 c) Vì 102 = 100 nên 100 = 10

Dạng 9.2: Tìm căn bậc hai của một số cho trước.

1. Phương pháp giải:

- Sử dụng định nghĩa của căn bậc hai.

- Lưu ý: Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau; số âm không có căn bậc hai.

- Khi viết a ta phải có a0và a 0.

- Có thể sử dụng máy tính bỏ túi (nút dấu căn bậc hai).

(2)

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 4: Tính:

a) 81 b)  64 c) ( 7) 2

Giải:

a) 81 = 9 (vì 9 > 0 và 92 = 81)

b)  64 = –8 (vì – 8 < 0 và (–8)2 = 64) c) ( 7) 2  49 = 7 (vì 7 > 0 và 72 = 49)

Dạng 9.3: Tìm một số biết căn bậc hai của nó.

1. Phương pháp giải:

Nếu x a ( a 0) thì x = a2 2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 3: Tìm giá trị của x2 trong các trường hợp sau:

a) Nếu x = 3 thì x2 = ? b) Nếu x = 5 thì x2 = ? Giải:

a) Vì x = 3 nên x = 32 = 9, do đó x2 = 92 = 81.

b) Vì x = 5 nên x = 52 = 25, do đó x2 = 252 = 625.

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Điền các kí hiệu thích hợp vào dấu ...:

a) ... b) ...

c)  I ….. d) ...

Bài 2: Trong các số sau, số nào thuộc là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ?

6 9

2; 6; 9; ; 1 ; 19,54 11 22

Bài 3: Biết x3 5  y 2 9 và y2 9  z 6. Sắp xếp các số x, y, z theo thứ tự tăng dần.

Bài 4: So sánh các số sau:

a) 22 và 27

(3)

b) 50 và 7

c) 3 14 và 54

Bài 5: Tìm tổng các giá trị của x thỏa mãn: (2x – 1)2 = 3 Bài 6: Tìm xQ, biết:

a) x2 = 4 b) x2 = 5 c) (2x – 1)2 = 16 Bài 7: Tính bằng cách hợp lý:

6 5

M 22,35 2,35

11 11

   

      

 

22 3 1

N 11, 25 4 2 1 5 2

9 4 18

   

         Bài 8: So sánh:

a) 17  26 1 và 99

b) 12  20 30  42 và 20.

Bài 9: Cho x 1

A x 3

 

 . Tìm số nguyên x để A có giá trị là một số nguyên.

Bài 10: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x 7

B x 3

 

Hướng dẫn giải:

Bài 1:

a) b) , c)  d) 

Bài 2: Đáp án:

Số vô tỉ: 2

Số hữu tỉ: 6 9

6; 9; ; 1 ; 19,54 11 22

Bài 3: x < y < z

(4)

x 3 5 y 2 9 x 3 5 y 3 4 x y y 2 9 z 6 y 6 z 6 y z

x y z

        

        

  

Bài 4:

a) 22 < 27 b) 50 7

c) 3 14  54 Bài 5:

(2x – 1)2 = 3 2x 1 3

   hoặc 2x 1   3

Trường hợp 1: 2x 1 3 2x 3 1 x 3 1;

2

       

Trường hợp 2: 2x 1 3 2x 3 1 x 3 1

2

 

         ;

Vậy x 3 1; 3 1

2 2

    

 

 

 

  là các giá trị cần tìm.

Tổng các giá trị của x thỏa mãn là: 3 1 3 1 3 1 3 1 1.

2 2 2

       

Bài 6:

a) x 2

b) Không tồn tại x hữu tỉ thỏa mãn.

c) x 5

2 x 3

2

 

 

 

Bài 7: Đáp án:

(5)

a) 21

b) 10,5 2 Bài 8:

a) 17 26 1  16  25 1 10   100 99 b) Đặt A 12  20 30 42

A 12, 25 20, 25 30, 25 42, 25

    

A 3,5 4,5 5,5 6,5 20

     

Bài 9:

x 1 4

A 1

x 3 x 3

   

 

Biểu thức A đạt giá trị nguyên khi và chỉ khi:

   

4 x  3 x  3 Ư(4) Vậy x

1; 4; 16; 25; 49

Bài 10:

x 7 x 3 4 x 3 4 4

B 1

x 3 x 3 x 3 x 3 x 3

   

     

     .

Vì x   0 x 0 nên x  3 3

4 4 4 4 7

1 1 .

3 3 3

x 3 x 3

      

 

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0.

Vậy giá trị lớn nhất của B là 7

3 khi x = 0.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi khởi động trang 39 SGK Toán lớp 10 Tập 1: Cầu cảng Sydney là một trong những hình ảnh biểu tượng của thành phố Sydney và nước Australia.. a) Viết công thức xác

Căn cứ theo giả thiết bài toán để thiết lập và giải hệ phương trình với ẩn a, b, c từ đó suy ra hàm số cần tìm.. Ví dụ

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để

Dạng 3: Bất phương trình bậc hai và cách giải bài tập 1... Dạng 3.2: Giải và biện luận bất phương trình

Các phép toán trong tập hợp các số thực cũng có các tính chất tương tự các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.. Thực hiện đúng thứ tự

Khẳng định nào sau đây đúngA. Khẳng định nào sau đây

Bài tập tương tự Gợi ý giải.. a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.. ii) Tìm x để giá trị của B là một số nguyên.. b) Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức

RÚT G ỌN RỒI TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC HOẶC RÚT GỌN RỒI TÌM GIÁ TR Ị CỦA BIỂU THỨC ĐỂ BIỂU THỨC CÓ MỘT GIÁ TRỊ NÀO ĐÓ Phương pháp giải. Trước hết tìm điều kiện để